Từ khóa: #BOT

Mổ xẻ lý do nhiều dự án BOT bị “phản ứng”

Thứ trưởng Nguyễn Nhật cho rằng việc không khảo sát kỹ ý kiến người dân khiến nhiều dự án BOT bị phản ứng
(PLO) - Trong bối cảnh hiện nay, đối tác công tư là con đường khả dĩ để Việt Nam có được một hạ tầng bắt kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, tại sao nhiều dự án BOT vẫn gặp phải “phản ứng” từ công luận?

Dấu ấn ngàn tỷ

Lễ cắt băng khánh thành thông xe cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình
(PLO) -Dấu ấn trong Ngày giải phóng Thủ đô lần thứ 64 là việc khánh thành và thông xe hai con đường dẫn vào cửa ngõ Hà Nội: Hòa Lạc - Hòa Bình và Việt Trì - cầu Văn Lang - Ba Vì.

Dự kiến thu phí dự án Đường cao tốc Vân Đồn-Móng Cái 18,56 năm

Mô hình đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái
(PLO) -UBND tỉnh Quảng Ninh vừa công bố hợp đồng Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái theo hình thức đối tác công - tư (PPP), hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) giữa UBND tỉnh Quảng Ninh (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) và Liên danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư và Phát triển hạ tầng Long Vân - Công ty cổ phần Mặt Trời Vân Đồn - Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng giao thông Công Thành (nhà đầu tư).

Chính phủ gỡ vướng thu phí BOT không dừng

Làn thu phí không dừng tại Trạm BOT Hà Nội - Bắc Giang.
(PLO) -Trước các tranh cãi giữa chủ đầu tư BOT và chủ đầu tư dự án thu phí không dừng, Chính phủ cho phép Bộ GTVT quyết định việc trích doanh thu của các dự án BOT để xác định doanh thu của dự án theo hình thức điện tử tự động không dừng (ETC), đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, không làm tăng mức phí dịch vụ sử dụng đường bộ với người tham gia giao thông so với các hình thức thu hiện hành.

Đến năm 2020, cần 950 nghìn tỷ đồng để hoàn thiện hạ tầng giao thông

Đến năm 2020, cần 950 nghìn tỷ đồng để hoàn thiện hạ tầng giao thông
(PLO) - "Đói vốn" khiến hạ tầng giao thông nhiều địa phương chậm phát triển, thậm chí là giậm chân tại chỗ, dẫn tới các hệ lụy về KT-XH. Trong tình hình đó, phương án được xem như "cứu cánh" để đẩy nhanh tiến độ, chất lượng phát triển hạ tầng giao thông chính là huy động nguồn lực từ khối kinh tế tư nhân.

Sự “đánh tráo” phương pháp

Một bức ảnh lan truyền trên mạng để chế giễu việc “thu giá” khi qua Trạm Thu giá. Ảnh minh họa nguồn Zing
(PLO) - Những ngày vừa qua, chuyện “Trạm thu phí” trở thành “Trạm thu giá” đã từ báo chí, dư luận “nhảy” ra nghị trường, làm “nóng” thêm nhiệt độ những ngày hè, vốn đã ngột ngạt. 

“Uyển ngữ”, “xảo ngữ” và cái giá của sự minh bạch

Ảnh từ internet.
(PLO) - Suốt một tuần, câu chuyện “thu giá” BOT giao thông “nổi sóng” trên các diễn đàn truyền thông cũng như mạng xã hội. Người ta sẽ không chú ý đến việc dùng từ đến thế nếu việc thu tiền tại các BOT giao thông là điểm nóng trong thời gian dài và đến bây giờ, giải quyết căn cơ vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ.

“Thu giá” BOT: Để doanh nghiệp BOT “tự định giá” thì quá nguy hiểm!

Một bức ảnh lan truyền trên mạng để chế giễu việc “thu giá” khi qua Trạm Thu giá
(PLO) - Sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể về thu giá BOT. Chuyên gia kinh tế, ông  Nguyễn Xuân Thành (Đại học Fulbright) cho rằng đường BOT làm gì có cạnh tranh mà có thể để cho DN BOT tự định giá được. “Hy vọng ông Bộ trưởng chỉ lỡ lời trước báo chí, chứ chủ định của cơ quan nhà nước là để DN BOT “tự định giá” thì quá nguy hiểm…” - ông Thành phát biểu.

Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội: Cần rà soát vị trí và mức phí các trạm BOT

Trưởng ban Dân nguyện Quốc hội Nguyễn Thanh Hải
(PLO) - Trưởng ban Dân nguyện Quốc hội Nguyễn Thanh Hải cho rằng, tên gọi “trạm thu phí” hay “trạm thu giá” thì bản chất cũng là thu tiền của người dân sử dụng dịch vụ BOT và cần đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dân. Vấn đề Bộ Giao thông Vận tải cần quan tâm là rà soát vị trí, khoảng cách giữa các trạm BOT và mức phí.