7 mẹo thú vị giúp mẹ thấu hiểu trẻ sơ sinh đang muốn nói gì

7 mẹo thú vị giúp mẹ thấu hiểu trẻ sơ sinh đang muốn nói gì
(PLO) -Một đứa trẻ sơ sinh chưa hề biết nói gì nhưng chính ngôn ngữ cơ thể của nó thay cho những lời nói để thể hiện tâm trạng, cảm xúc và mong muốn của trẻ. 

Chắc hẳn những ngày đầu mới sinh ra các mẹ rất khó có thể hiểu được trẻ đang muốn nói điều gì với bạn, đừng quá lo lắng vì bạn sẽ đọc được suy nghĩ của trẻ bởi những mẹo đơn giản này.

1. Khua chân

Bé nhà bạn đang rất vui, và bé thể hiện bằng cách khua chân đấy. Thường thì các bé sẽ khua chân khi tắm trong bồn và khi nói chuyện với mẹ nữa.

Bạn nên làm gì?

Hãy đặt bé vào lòng và hát cho bé nghe. Vì khua chân theo giai điệu cũng làm cho bé vui hơn đấy.

2. Cong lưng

Bé cong lưng khi bị đau hoặc thấy không thoải mái. Thường là khi bé bị trớ bé sẽ cong lưng trước tiên.

Bạn nên làm gì?

Hãy giúp bé thấy thoải mái hơn. Nếu bé cong lưng khi đang bú mẹ thì có thể bé đang chuẩn bị bị trớ đấy. Đừng cố cho bé ăn nữa khi bé trớ ra hoặc khóc, hãy cố làm cho bé thấy thoải mái.

3. Đập đầu

Bé cố đập đầu xuống sàn hoặc thành của cũi khi bé thấy đau hoặc khó chịu. Bạn có thể nhận thấy bé đang khó chịu như nào qua cách bé đập đầu.

Bạn nên làm gì?

Nếu thấy bé đập đầu thường xuyên. Tốt nhất hãy đưa bé đến bác sĩ nhi khoa, và nói cho bác sĩ biết những dấu hiệu mà bạn nhận thấy nhé.

4. Nắm tai

7 mẹo thú vị giúp mẹ thấu hiểu trẻ sơ sinh đang muốn nói gì ảnh 2

Bé thường nắm tai mình khi đang vui vẻ hoặc muốn khám phá tai mình ra sao. Bé cũng thường nắm tai khi đang mọc răng đấy. Nhưng nếu bé nắm lấy tai và khóc thì có thể tai bé đang có vấn đề.

Bạn nên làm gì?

Tham gia với bé, giúp bé định vị vị trí tai của bé ở đâu tốt hơn. Giúp bé thấy thoải hơn khi mọc răng. Và hãy đưa bé đến bác sĩ nhi để khám tai cho bé nhé.

5. Nắm chặt tay

Các bé thường nắm chặt tay thành nắm đấm. Nhưng đôi khi đó có thể cho thấy bé đang đói hoặc đang căng thẳng. Khi đói, bé sẽ dễ cáu hơn và nắm chặt tay mình.

Bạn nên làm gì?

Cho bé bú khi bé đói. Nếu bé có thói quen nắm tay sau 3 tháng tuổi thì hãy đưa bé đến bác sĩ nhi khoa xem thế nào nhé.

6. Gặm đầu gối

7 mẹo thú vị giúp mẹ thấu hiểu trẻ sơ sinh đang muốn nói gì ảnh 3

Bé sẽ gặm đầu gối khi tiêu hoá của bé có vấn đề. Có thể là bé đang bị đường ruột hoặc táo bón.

Bạn nên làm gì?

Giúp bé thấy thoải mái hơn. Tránh dùng nhiều thức ăn tạo khí. Kiểm tra sức khoẻ của bé với bác sĩ nhi khoa. Và cho bé uống đủ nước và nước ép mận pha loãng nhé.

7. Giật cánh tay

Đây chỉ là do bé phản ứng với môi trường xung quanh thôi. Bé sẽ giật cách tay nếu như bất chợt nghe thấy tiếng động gì đó hoặc phản ứng với ánh sáng đột ngột. Bé cũng có thể giật cánh tay khi bạn đặt bé xuống sàn và bé có cảm giác mất đi sự hỗ trợ từ bạn.

Bạn nên làm gì?

Giật cánh tay là phản ứng bình thường của bé. Và động tác này sẽ không còn sau 4 tháng tuổi. Quấn bé bằng chăn hay thứ gì đó ấm áp, để bé không cảm thấy hẫng khi bạn đặt bé xuống giường nhé./.

Đọc thêm

Rước họa vì thói quen nhiều người hay làm

Bệnh nhân nhập viện vì uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) -  Liên tiếp trong thời gian gần đây, các bác sĩ tại các bệnh viện thường tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu vì tự ý uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, nhiều người hiện nay tự ý sử dụng các loại thuốc này để điều trị nhiều căn bệnh như: Viêm gan B, sỏi túi mật….

Không dễ dãi với mặt hàng đặc thù liên quan sức khỏe

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (dự kiến được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5/2024), mới đây khi được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã được chỉ ra một số nội dung cần xem xét.

Tháng cao điểm an toàn thực phẩm: Địa phương phải kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm

Nhiều học sinh là nạn nhân ngộ độc do đồ ăn trước cổng trường. (Ảnh minh họa - Nguồn: SKĐS)
(PLVN) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiên quyết xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động các cơ sở nếu không bảo đảm điều kiện, không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; công khai các hành vi vi phạm, kết quả xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo kịp thời người sản xuất, kinh doanh và cộng đồng...

Người phụ nữ có 2 bàng quang

Người phụ nữ có 2 bàng quang. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) - Các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E mới tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho nữ bệnh nhân cao tuổi có 2 bàng quang.

Lạm dụng thực phẩm ngọt: Suy giảm sức khỏe gia đình

Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần. (Ảnh minh họa - Nguồn: Shutterstock)
(PLVN) - Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần, gây nguy hiểm cho sức khỏe bởi những tác nhân từ bệnh không lây nhiễm. Con số đáng báo động này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường vừa diễn ra vào đầu tháng 4/2024.

Khám sức khỏe miễn phí cho hơn 500 học sinh ở Điện Biên Đông

Khám sức khỏe miễn phí cho hơn 500 học sinh ở Điện Biên Đông
(PLVN) - Ngày 13-14/4, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-Cu Ba (Hà Nội) tổ chức Chương trình thiện nguyện tặng quà và thăm khám miễn phí cho hơn 500 học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú - Tiểu học Tìa Dình (xã Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.