Từ khóa: #đền thượng

Độc đáo cặp rồng đá vừa được công nhận Bảo vật quốc gia

Cặp rồng đá ngàn năm ở Thành Cổ Loa. (Nguồn ảnh: Khu di tích Cổ Loa)
(PLVN) - Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng, Cổ Loa vừa được công nhận Bảo vật quốc gia. Đây là hình tượng biểu trưng cho năng lượng trời đất, cho nhà vua và quyền lực của nhà vua, là vật thiêng mang lại sinh khí cho chốn linh thiêng như đền thờ Đức vua An Dương Vương.

Trang trọng Lễ tế dân gian Đền Thượng 2022

Lễ tế diễn ra trong không khí trang nghiêm.
(PLVN) -  Theo đúng thông lệ, vào ngày 15 tháng giêng (tức ngày 15/2/2022), tại Đền Thượng (thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai), Lễ tế dân gian - nghi lễ chính của Lễ hội đền Thượng đã diễn ra trang  trọng.

longformBảo tồn di tích Đền Thượng gắn với phát triển lễ hội

Lễ hội đền Thượng.
(PLVN) - Lào Cai là nơi tập trung hệ thống các đền, chùa - những điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng như đền Ông Bảy Bảo Hà, đền Mẫu, đền Cô Cấm, đền Quan, chùa Cam Lộ…, đặc biệt Thánh Trần Từ hay đền Thượng là một trong số những ngôi đền linh thiêng và được biết đến nhiều nhất. 

Đền Cửa Ông - Cặp Tiên: Di tích Quốc gia đặc biệt có thế ““tọa sơn hướng hải"

Quần thể Di tích cấp Quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông - Cặp Tiên.
(PLVN) - Đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) có thế "Tọa sơn hướng hải”, hội tụ được các lợi thế về phong thủy: tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ, trước mặt có Minh Đường (vịnh Bái Tử Long), sau lưng có Huyền Vũ là thung lũng trù phú nơi tụ cư của dân cư đông đúc, xa hơn là dãy núi chạy dài đến Mông Dương làm thế dựa vững chắc. 

Nghiêm cẩn với di tích, thành kính với cha ông

Đền Hùng được coi là "bàn thờ" của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
(PLVN) - Đó là một thái độ ứng xử nhất thiết phải có, đặt lên hàng đầu trong việc bảo tồn di tích văn hóa – lịch sử. Khu di tích Đền Hùng, nơi thờ Tổ của cả một dân tộc lại càng cần đến sự cẩn trọng, thành kính hơn rất nhiều.