Từ khóa: #đời Lê

Thừa Thiên Huế có thêm 2 bảo vật quốc gia

Nhà lục giác để bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” ở chùa Thiên Mụ được công nhận là bảo vật quốc gia
(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia, trong đó, Thừa Thiên Huế có 2 bảo vật quốc gia đó là: Bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” và Bộ chóp tháp Champa Linh Thái.

Chính sách chống tiêu cực trong thi Hội thời Lê - Trịnh

Nghe xướng danh người trúng tuyển kỳ thi.
(PLO) - Sau khi Trung hưng đất nước, chính quyền Lê - Trịnh đã tổ chức lại các khoa thi, trong đó có 70 khoa thi Hội được tiến hành. Nhưng so với thời Lê sơ, thời Lê - Trịnh hiện tượng tiêu cực trong kỳ thi Hội ngày càng nhiều với những biểu hiện khác nhau. Từ đó, chính quyền Lê - Trịnh đã đưa ra một số chính sách, biện pháp để ngăn ngừa, nhưng các hiện tượng tiêu cực vẫn tồn tại, đã làm giảm chất lượng thi cử thời Lê - Trịnh.

Trọng thần mất mạng vì 'cầu cho con gái được vua yêu'

Quan pháp Ty tuyên án Lê Ngân
(PLO) - Đường đường thân là nhạc phụ của vua đương triều, lại có quyền cao chức trọng trong tay. Nhưng chỉ vì một việc nhỏ chỉ đáng trách chứ chưa đáng chết, mà Nhập nội đại đô đốc Lê Ngân hồn phải về nơi tiên cảnh trong sự ấm ức. 

Vế đối chấn động vua quan nhà Thanh

Viết câu đối
(PLO) -Nhân vật có những điều khá lý thú nhưng ít được sử sách nhắc tới này là Bảng nhãn Nhữ Trọng Thai (?-?) còn có tên khác là Nhữ Trọng Đài, người làng Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Bình Giang, Hải Dương). 

Chuyện để đời của bà chúa đa đoan

Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc.
(PLO) - Nhìn bức ảnh bên, bạn đọc hiểu biết hẳn sẽ có sự phân vân khi bức tượng người phụ nữ xếp bằng kiểu kiết già, tay giơ ngang ngực kết ấn Vô Úy, nhưng trên đầu lại đội vương miện và trang phục là triều phục thế kỷ XVII. Bà là Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (1595 - 1660), còn gọi là bà chúa Kim Cương.  

Thiền sư Vạn Hạnh và tài tiên tri xuất chúng

Tượng Thiền sư Vạn Hạnh
(PLO) - Nước Việt ta, sử sách nhắc đến và ca ngợi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) như một nhà tiên tri xuất chúng mà tài dự đoán của ông được tạo thành những giai thoại li kỳ. Nhưng, tài tiên tri ấy, trước Trạng Trình khoảng 4 thế kỷ, cũng đã có một người xuất chúng không kém: Thiền sư Vạn Hạnh (938 - 1025). 

Gian nan chuyến đi sứ của “Trạng Bùng” Phùng Khắc Khoan

Gian nan chuyến đi sứ của “Trạng Bùng” Phùng Khắc Khoan
(PLO) - Là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, song Hoàng giáp Phùng Khắc Khoan vì trung thành với nhà Lê đã không ra làm quan cho nhà Mạc và cũng không tha thiết với nhà Trịnh. Dưới thời Vua Lê Thế Tông, ở tuổi 70, ông được cử đi sứ nhà Minh. Chuyến đi sứ vô cùng gian nan song bằng bản lĩnh và tài ngoại giao khéo léo, cuối cùng vua quan nhà Minh phải coi nhà Lê là chính thống

Điều chưa biết về “nhà tiên tri” số một của Việt Nam

Khu di tích Trạng Trình
(PLO) - Sinh ở triều Lê, làm quan dưới triều Mạc, ở vào những năm tháng rối ren và nhiều biến động của đất nước, bằng tài năng và đức độ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã vượt lên hoàn cảnh trở thành một bậc hiền triết, nhà văn hoá lớn của dân tộc ở vào thế kỷ thứ XV-XVI. Đặc biệt với "Sấm Trạng Trình", ông được người dân suy tôn là "nhà tiên tri" số một của Việt Nam.

Thanh Hóa: Thuê xã hội đen “vây thầu” một cách công khai

Ảnh minh họa
(PLO) - Dù đã “mai phục” nhiều ngày nhưng đơn vị tham gia mua thầu không thể nào mua được hồ sơ thầu gói thầu số 26: Nạo vét sông nhà Lê đoạn Km1+432 – Km16+907.79 do Ban quản lý dự án cải thiện môi trường miền Trung của UBND thành phố Thanh Hóa mời thầu từ ngày 24/02/2014 đến 15/03/2014.