Từ khóa: #đua đòi

Lừa bán cả thai phụ

Các bị cáo Ốc Thị Phòng, Vi Thị Ba và Kha Thị Thiềm khi mới bị bắt
(PLVN) - Không có công ăn việc làm ổn định nên chị H. đã đồng ý sang Trung Quốc làm thuê khi được rủ rê. Tuy nhiên, khi đặt chân sang xứ người, cô gái trẻ mới biết mình đang mang thai nên xin được quay trở về nước. Tuy nhiên, chị vẫn bị đồng hương bán cho người đàn ông bản địa lấy làm vợ.

Bắt đối tượng gạ gẫm những cô gái trẻ tham gia bán dâm giá cao

Đối tượng Võ Trọng Nghĩa khai nhận tại cơ quan Công an
(PLVN) - Cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố Huế vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Võ Trọng Nghĩa (SN 1995, trú tại Quảng Trị, hiện đang tạm trú tại phường Phước Vĩnh, thành phố Huế) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cưỡng đoạt tài sản.

Từ vụ bê bối thần tượng Hàn Quốc: Nhìn lại tâm lý hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt

Từ vụ bê bối thần tượng Hàn Quốc: Nhìn lại tâm lý hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt
(PLVN) - Vụ bê bối chat sex, mại dâm của thành viên một nhóm nhạc đình đám Hàn Quốc cùng với nhiều ngôi sao thần tượng khác đã nhận phải sự phẫn nộ của người hâm mộ khắp thế giới. Tuy nhiên, một bộ phận fan Việt Nam, trong đó có cả người nổi tiếng vẫn tỏ thái độ bất chấp đúng sai khiến nhiều người lo lắng cho văn hóa hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt.

Kiểm điểm trước nhân dân có bị coi là có tiền sự?

Hình minh họa
(PLO) - Em trai tôi đua đòi theo bạn xấu đua xe, gây rối và được thông báo sẽ bị áp dụng biện pháp kiểm điểm trước nhân dân tại nơi cư trú. Xin luật sư cho biết cụ thể về biện pháp kiểm điểm trước nhân dân tại nơi cư trú là như thế nào? Người bị đưa ra kiểm điểm trước nhân dân như em tôi có bị coi là có tiền sự hay không? (Chị Thanh Hằng, 29 tuổi ở Bình Thuận) 

Trộm tiền bạn để mua xe và gửi ngân hàng

Bị cáo Dũng
(PLO) -Ngày 21/11, TAND TP Cần Thơ xét xử phúc thẩm theo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị hại Nguyễn Đào Hà Giang và bị cáo Bùi Văn Dũng (23 tuổi, ngụ huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) về tội “Trộm cắp tài sản”.

Cần giải pháp căn cơ cho phòng, chống tội phạm mua bán người

Nhiều ý kiến cho rằng, cần coi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống tội phạm mua bán người. (Ảnh minh họa)
(PLO) - Cho ý kiến tại phiên giải trình về “Tình hình thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán người giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017” do Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức tuần qua, nhiều ý kiến cho rằng cần phải xác định nguyên nhân của hiện tượng mua bán người, nhất là mua bán phụ nữ, trẻ em để từ đó đề ra được những giải pháp căn cơ nhằm giải quyết tình hình.