Từ khóa: #văn học

Chuyện về Nhà báo bắt rận vài tháng trong nhà lao Đào Trinh Nhất

Chuyện về Nhà báo bắt rận vài tháng trong nhà lao Đào Trinh Nhất
(PLO)- Làm báo, ấy là để kiếm cơm, ai chẳng vậy. Nhưng với Đào Trinh Nhất, viết báo, còn là để cải tạo xã hội, là trách nhiệm của một công dân với vận mệnh dân tộc nữa. Thế nên, ngòi bút của ông dù cho là văn hay biên khảo, đều mang hơi thở cuộc sống.
 

Chuyện ít biết về công thần kiệt xuất Đào Duy Từ

 Đào Duy Từ cho đắp lũy Thầy
(PLO) - Ra mắt chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, bằng tài năng xuất chúng của mình, quan họ Đào đã góp công to lớn cho chúa Nguyễn trong việc dựng nghiệp đất Đàng Trong. Người tài giỏi, thì ở thời nào cũng đắc dụng đó thôi. 

Nhận thức mới về văn hóa Lục Vân Tiên

PGS. TS Nguyễn Văn Hiệp, hiệu trưởng đại học Thủ Dầu Một, phát biểu khai mạc hội thảo. Ảnh Võ Anh Tuấn
(PLO) -Nói đến “Văn hóa Lục Vân Tiên” thì cộng đồng văn hóa Nam Bộ thường nghĩ đến tinh thần “giữa đường thấy chuyện bất bằng chẳng tha”. Tuy nhiên như thế là chưa đủ. Mới đây, tại Hội thảo khoa học “Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ” tổ chức ngày 28/10/2016 tại Đại học Thủ Dầu Một (Bình Dương), các nhà nghiên cứu đề tài liên quan đã chỉ ra thêm những nét mới.

Bữa tiệc tri thức tại Hội sách Mùa thu

Bữa tiệc tri thức tại Hội sách Mùa thu
(PLO) -Từ 5 năm nay, những người yêu sách Thủ đô lại có lời hẹn riêng với Hội sách Mùa Thu. Hội sách Mùa Thu 2016 do NXB Phụ Nữ, NXB Trẻ và NXB Kim Đồng tổ chức từ 26/10 đến hết ngày 30/10 tại tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội). 

Nguyễn Thông – Ông quan yêu nước, thương dân

Hình ảnh Nguyễn Thông
(PLO) -Trong buổi nước nhà bị Tây xâm, vị quan họ Nguyễn một lòng đau đáu với vận nước, lòng dân. Không chịu bó gối ngồi yên, Nguyễn Thông đem hết tài sức của mình những mong “góp gió”. 

4000 năm với “Câu chuyện Do Thái”

Câu chuyện Do Thái
(PLO) -Để mang đến cho độc giả cái nhìn tổng quan về văn hóa, con người cũng như lịch sử 4.000 năm phát triển của người Do Thái, Alpha Books tổ chức tọa đàm với chủ đề: “Câu chuyện Do Thái: Văn hóa, truyền thống và con người”.

Náo nức trước thềm liên hoan ảnh nghệ thuật tại thành Tuyên

Tác phẩm “Cô dâu người Dao” tham gia Liên hoan ảnh nghệ thuật.
(PLO) - Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 16 năm 2016 là một trong những nội dung trong Chương trình hợp tác phát triển du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” và Lễ hội Thành Tuyên năm 2016 do Tuyên Quang đăng cai tổ chức từ ngày 8 đến 14/9. 

Chuyện ít người biết về tác giả bài thơ Chùa Hương

Thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp
(PLO) - Cha ông ta có câu, “giỏ nhà ai, quai nhà nấy” thật có sai bao giờ. Cứ xem, ông Nguyễn Văn Vĩnh có một sự nghiệp lẫy lừng đến vậy, con cái ông cũng nhiều đó chứ, mà có ai theo nghiệp cha? Nhưng đứt dòng chữ nghĩa thì không, vì còn đó Nguyễn Nhược Pháp. 

Phạm Duy Tốn – Khai mở lối văn tả chân

Phạm Duy Tốn
(PLO) -Sinh thời cũng như khi mất đi, Phạm Duy Tốn được độc giả biết đến nhiều qua “Sống chết mặc bay”, và vị trí của ông trên văn đàn được xác lập rõ lắm. Ấy nhưng, nhà văn họ Phạm cũng từng tham gia vào hoạt động chính trị buổi ấy, dẫu không có dấu ấn như nghiệp cầm bút. 

Sự tử tế của nhà văn trẻ sống cùng... 'gái điếm'

Nguyễn Văn Học tại Lào Cai
(PLO) -Mộc mạc, trí thức và hầu như không “chém gió” bao giờ là những ấn tượng ban đầu mà Nguyễn Văn Học dễ gây cho người đối diện. Khi tiếp xúc, chẳng mấy ai không gật gù thừa nhận anh là người tử tế. Sự tử tế trong cách sống và ngòi bút. 

Phạm Quỳnh: Chuyện Nhà văn hóa sa chân …nghiệp chính trị

 Phạm Quỳnh trong biệt thự Hoa Đường bên sông An Cựu, Huế năm 1945.
(PLO) -Là một trong “Tứ kiệt Hà thành” buổi đầu thế kỷ XX, ông Phạm Quỳnh chứng tỏ được tài năng, tầm ảnh hưởng to lớn của mình trên địa hạt văn hóa. Nhưng tham vọng của họ Phạm không dừng ở đó, ông tiến sâu hơn vào nghiệp chính trị. Và điều đó có đáng tiếc hay không, thôi thì mưa gió thời gian sẽ thẩm định vậy. 

Chuyện vang động một thời của “tứ kiệt” đất Hà thành

Nguyễn Văn Vĩnh (phải) cùng Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh (giữa)
(PLO) - Nói đến tài năng của Nguyễn Văn Vĩnh, một trong "tứ kiệt" đất Hà Thành, cứ lấy những thành tựu mà ông thực hiện được ở nhiều lĩnh vực trong đời làm bằng thì chẳng còn gì thuyết phục hơn. Và những câu chữ của bài viết này, hẳn chưa đủ để diễn tả hết những dấu ấn của ông. 

Bí kíp dạy trẻ của nhà phân tâm học nổi tiếng

Hình minh họa
(PLO) -Trẻ em cần có những thần tượng văn học để noi theo. Những nhân vật đó dù là thật hay là tưởng tượng sẽ chỉ cho các em thấy cuộc sống là một cuộc phiêu lưu đầy thú vị chứ không phải là một vốn sống cần quản lý. Thiếu những mô hình ngang tầm với khát vọng của mình, các em có nguy cơ lầm đường lạc lối trong những cuộc chiến chết người hay trong những mơ ước vô bổ. Đó chính là những gì nhà phân tâm học nổi tiếng, ông Boris Cyrulnik, trình bày.

Những tranh luận về “Xuất xứ của Mẫu Thoải” trong Đạo mẫu Việt Nam

 Hình tượng mẫu thoải trong dân gian Việt Nam
(PLO) -Mẫu Thoải được người dân trong nhân gian tôn thờ là mẹ của sông nước Việt. Tuy nhiên, bên cạnh những huyền tích về Mẫu thoải được tương truyền thì những cuộc tranh cãi của các nhà nghiên cứu về “Xuất xứ của Mẫu Thoải” trong Đạo mẫu Việt Nam cũng là câu chuyện chưa có hồi kết. Ai cũng có lập luận của riêng mình, chính vì lẽ đó mà những bí ẩn về Mẫu thoải vẫn còn là một dấu chấm hỏi còn bỏ ngỏ…

Chuyện về nguyên mẫu trong hai bài thơ tình Xuân Diệu

Hình minh họa
(PLO) -Tháng 5/1967, Khoa văn Trường Đại học Sư phạm Vinh chúng tôi (lúc đó trường mang tên “Trường Văn hóa 12/9”) sơ tán tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa mời nhà thơ Xuân Diệu đến nói chuyện. Những cuộc nói chuyện thơ tại các khóa trong khoa chúng tôi, nhà thơ Xuân Diệu thể hiện không những mình là nhà thơ tài ba mà còn là một nhà văn hóa lớn. Giọng nói của ông sang sảng và phong thái rất hùng biện.