Từ khóa: #vùng cao

“Cuộc chiến” giành lại cuộc sống cho người nhiễm HIV ở vùng cao xứ Nghệ

Nhóm Sao Va (nhóm đồng đẳng) hỗ trợ, giúp đỡ người mắc bệnh. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Quế Phong (Nghệ An) là một huyện miền núi giáp biên giới Việt - Lào. Đây là địa bàn có 72.000 người dân của 6 dân tộc: Thái, Mông, Khơ Mú, Thổ, Tày, Kinh sinh sống. Hơn 10 năm trước, cơn lốc ma túy đã cuốn qua những bản làng xa xôi. BS Lê Quang Trung - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Quế Phong chia sẻ với chúng tôi về những gian nan tại “điểm nóng” ma túy, HIV này.

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em vùng cao

Nhân viên y tế xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang tuyên truyền về dinh dưỡng, khám sức khỏe sinh sản và sàng lọc ung thư cổ tử cung cho các bà mẹ. (Ảnh: Quốc Việt)
(PLVN) - Để kéo giảm sự chênh lệch về các chỉ số sức khỏe bà mẹ, trẻ em giữa các vùng, ngành Y tế thời gian qua đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, nhất là tại các dân tộc thiểu số và miền núi, để hướng tới mục tiêu giảm tỉ lệ tử vong mẹ và tử vong trẻ em.

Có một mùa hồng 'thắp lửa' cao nguyên

Châu Phạm bên những trái hồng D’ran đầu mùa. (Ảnh: NVCC)
(PLVN) - Mùa thu ở thung lũng trên núi cao được mở ra bằng những tán hồng xanh mướt mắt, thấp thoáng những trái hồng non trong tán lá, để rồi khép lại bằng những quả hồng chín mọng, đỏ rực khắp núi đồi.

Chung tay đưa nước sạch về cho người dân vùng cao Phú Yên

Chung tay đưa nước sạch về cho người dân vùng cao Phú Yên
(PLVN) - Nhiều năm qua, việc hỗ trợ khoan giếng cấp nước cho bà con vùng cao luôn được xem là chương trình nhân văn và có ý nghĩa trên địa bàn tinh Phú Yên. Đặc biệt với những điểm trường xa dân cư, nơi có ít hộ dân không thể đầu tư công trình cấp nước tập trung thì những giếng khoan chính là mạch sống cho người dân và trẻ em ở nơi đây. 

Người thầy 'bám bản' gieo chữ vùng cao

Thầy Sùng A Trừ giáo viên trường PTDTBT TH&THCS Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Ảnh: Ngọc Nga
(PLVN) - Là một trong những giáo viên dành thanh xuân, nhiệt huyết của mình để gieo chữ nơi vùng cao, thầy Sùng A Trừ luôn tâm niệm, cố gắng để các học trỏ nhỏ của mình dùng tiếng phổ thông và có sự phát triển, tiến bộ hơn.

Những con người giữ bình yên cho bản làng vùng cao

Bản làng yên bình ở Sơn La.
(PLVN) - Không quản ngại khó khăn, vất vả, đi từng ngõ, gõ từng nhà, tuyên truyền vận động bà con chấp hành pháp luật, hòa giải những mâu thuẫn phát sinh, tham gia tố giác tội phạm, bài trừ hủ tục lạc hậu, giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo… Đó là những gì mà người có uy tín, già làng, trưởng dòng họ tại tỉnh miền núi Sơn La đã làm trong những năm qua.

Những thầy cô “mang thế giới” lên vùng cao

Cô giáo Hà Ánh Phượng với những lớp học ngoại ngữ vùng cao.
(PLVN) -  Mang ngoại ngữ lên miền núi cao, dạy cho những học sinh dân tộc thiểu số và dẫn lối các em đến với cánh cửa giao lưu của thế giới, những thầy cô ấy đã vượt qua muôn ngàn khó khăn.

Náo nức chợ Tết vùng cao

Những gian hàng đầy màu sắc tại chợ Tết vùng cao.
(PLVN) -  Đi chợ Tết vùng cao sẽ thấy nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số được lưu giữ qua bao đời nay.

Trẻ vùng cao, vùng xa và giấc mơ tiếp cận 4.0

Giấc mơ tiếp cận 4.0 của trẻ vùng cao, vùng xa.
(PLVN) - Trong thời đại công nghệ, internet và các sản phẩm công nghệ số có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ giáo dục trẻ em. Thuật ngữ giáo dục 4.0 đã được áp dụng trong vài năm trở lại đây và mang lại những hiệu quả tốt. Đối với trẻ em tại thành phố lớn, việc tiếp cận nền giáo dục này rất dễ dàng. Nhưng tại nơi thâm u đại ngàn, trẻ em vùng cao, vùng xa vẫn còn đó giấc mơ tiếp cận 4.0.

Một người 'thầy' chưa bao giờ đứng bục giảng...

Những điểm trường khang trang được hoàn thiện trên những vùng núi cao, mang ước mơ đi học cho trẻ em vùng bản.
(PLVN) - Không là nhà giáo, không sách bút vở phấn hay bước ra từ các cơ sở sư phạm, kỹ sư Phạm Đình Quý (Hưng Yên) lại có có mối lương duyên kỳ lạ với những đứa trẻ vùng cao. Suốt gần 10 năm trên hành trình vạn dặm, anh đã xây hơn 150 ngôi trường mới khang trang, chắp cánh ước mơ đi học cho những học trò vùng bản.