Từ khóa: #vua Lê

longformBảo tồn di tích Đền Thượng gắn với phát triển lễ hội

Lễ hội đền Thượng.
(PLVN) - Lào Cai là nơi tập trung hệ thống các đền, chùa - những điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng như đền Ông Bảy Bảo Hà, đền Mẫu, đền Cô Cấm, đền Quan, chùa Cam Lộ…, đặc biệt Thánh Trần Từ hay đền Thượng là một trong số những ngôi đền linh thiêng và được biết đến nhiều nhất. 

Pho tượng chân thực hiếm có về vẻ đẹp của Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc

Chùa Mật Sơn (Thanh Hóa).
(PLVN) - Trong tín ngưỡng thờ Mẫu của Phật giáo Việt Nam sẽ không ngạc nhiên khi thấy hình ảnh một nhân vật như Thái Hậu, Hoàng hậu, Công chúa… được tạc tượng và thờ cúng trong các ngôi chùa. Trong số đó phải kể tới bức tượng khắc họa hình tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc của chùa Mật Sơn (Thanh Hóa) được các nhà nghiên cứu mỹ thuật đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc tượng chân dung người Việt thế kỷ 17. 

Gia Miêu xứ Thanh: “Đất sinh vương, sinh thánh, sinh thần” (Kỳ cuối)

Đình làng Gia Miêu cổ kính, đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, tinh hoa văn hóa Việt.
(PLVN) - Như đã nói ở kỳ trước, Gia Miêu Ngoại Trang (thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hóa) là vùng đất cổ linh thiêng, nơi phát tích vương triều Nguyễn. Năm 1822, vua Minh Mạng trong lần về thăm đã có bài minh văn trong đó có câu: "Đất lớn chúa thiêng sinh ra Triệu Tổ/ Vun đắp cương thường nêu rạng thánh võ/ Nghĩa động quỷ thần công truyền vũ trụ"... 

Khám phá bí ẩn vùng đất thiêng nơi phát tích vương triều Nguyễn (Kỳ 1)

Di tích đình làng Gia Miêu
(PLVN) - “Gia Miêu” tiếng cổ có nghĩa là “lúa tốt”, dân gian gọi đất này là đất quý hương. Đất Gia Miêu ngày nay là thôn Gia Miêu thuộc xã Hà Long (Hà Trung, Thanh Hóa) - nơi có quần thể di tích cấp quốc gia Đình làng Gia Miêu, di tích lăng, miếu Triệu Tường lưu dấu những trầm tích lịch sử là nơi phát tích của vương triều Nguyễn với công trạng về việc mở mang bờ cõi của đất nước về phương Nam...

Về Lam Kinh nghe chuyện trung thần - Kỳ 1: Lê Lai quên mình cứu Chúa

Đền thờ Lê Lai ở làng Tép, Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa).
(PLVN) - Trong những ngày tháng Tám, bên cạnh lễ hội Đức Thánh Trần (Nam Định) với câu thành ngữ “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ”, thì trong trái tim của vạn con dân nước Việt cũng nao nức với câu ca “hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi” tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng áo vải Lê  Lợi và những trung thần trong cuộc kháng chiến chống Minh...

Chuyện về cặp dã hương nước Việt thuộc hàng "đại mộc tinh" độc nhất vô nhị thế giới

“Quốc chúa đô mộc Dã Đại Vương” ở xã Tiên Lục (huyện Lạng Giang, Bắc Giang).
(PLVN) - Cây dã hương ngàn tuổi tại xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang đã được phong là di sản quốc gia và từng được coi là cây dã hương cổ thụ độc nhất vô nhị trên thế giới. Nhưng, chỉ sau đó không lâu, cây dã hương với tuổi đời hơn 600 năm được phát hiện tại xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đã khiến giới khoa học Việt Nam và thế giới đầy bất ngờ.

Chiêm bái bảo vật quốc gia ở đền thờ Lê Lợi (Lai Châu)

Văn bia ở đền thờ Lê Lợi - bảo vật quốc gia.
(PLVN) - Sinh thời vua Lê Thái Tổ rất ít làm thơ nhưng ông đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ là những văn bia khắc trên núi đá ghi lại chiến công dẹp yên bờ cõi. Trong số những bảo vật quốc gia đó, có bài thơ thứ hai của Lê Lợi khắc trên núi đá tại xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu). 

Truyền thuyết Chùa Thành

Chùa Thành - một địa chỉ văn hóa lịch sử - du lịch tâm linh nơi biên cương xứ Lạng
(PLVN) - Bên dòng sông Kỳ Cùng thơ mộng của thành phố Lạng Sơn, có một ngôi chùa cổ với bề dày lịch sử. Đó là chùa Thành – ngôi chùa đã được xếp hạng di tích Lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1993 và hiện là trụ sở của Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn. 

Linh thiêng bia Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém

Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém
(PLVN) - Bia Ma nhai Ngự chế là tên gọi bài thơ khắc trên vách núi của của Vua. Sinh thời, vua Lê Thái Tổ ít làm thơ nhưng đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ tuyệt tác đều khắc trên vách đá. Trong đó, bài thơ đầu tiên được các nhà nghiên cứu Hán Nôm phát hiện trên vách đá nằm bên một ngọn núi Phja Tém ở xã Bình Long (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.  

Khát vọng “quốc thái dân an” qua những cột đá kinh

Thạch kinh chùa Nhất Trụ
(PLVN) - Theo các nghiên cứu, thạch kinh lần đầu xuất hiện ở  Trung Quốc vào năm 971 do vua Tống cho khắc kinh Địa Tạng lên cột đá để cúng dường. Chỉ 2 năm sau đó, năm 973, tại Việt Nam, vua Đinh Liễn cho dựng 100 bảo tràng kinh (100 cột kinh khắc trên đá) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình). Trong đó cột đá kinh chùa Nhất Trụ được xác định là bảo vật quốc gia...

Linh thiêng thạch kinh chùa Nhất Trụ

Tam quan chùa Nhất Trụ
(PLVN) - Chứa khoảng 2500 ký tự, những cột kinh Phật bằng đá ở chùa Nhất Trụ (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) trở thành niềm tự hào về văn hóa, lịch sử nước Việt. Không chỉ đơn thuần là một biểu tượng tín ngưỡng, bảo vật này còn là minh chứng cho những đóng góp quan trọng của Phật giáo vào sự phát triển của đất nước dưới triều Lê sơ.

Gian nan chuyến đi sứ của “Trạng Bùng” Phùng Khắc Khoan

Gian nan chuyến đi sứ của “Trạng Bùng” Phùng Khắc Khoan
(PLO) - Là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, song Hoàng giáp Phùng Khắc Khoan vì trung thành với nhà Lê đã không ra làm quan cho nhà Mạc và cũng không tha thiết với nhà Trịnh. Dưới thời Vua Lê Thế Tông, ở tuổi 70, ông được cử đi sứ nhà Minh. Chuyến đi sứ vô cùng gian nan song bằng bản lĩnh và tài ngoại giao khéo léo, cuối cùng vua quan nhà Minh phải coi nhà Lê là chính thống