Từ khóa: #tên tuổi

Quán quân gameshows “sớm nở tối tàn”

Quán quân bolero 2018- Duy Cường và HLV Ngọc Sơn.
(PLO) - Sự nở rộ của truyền hình thực tế tại Việt Nam kéo theo hàng loạt quán quân ra đời. Sau một đêm đăng quang, họ trở nên nổi tiếng với cát sê tăng vọt. Thế nhưng, có người thăng hoa nhưng có người lại bị hụt hơi và cuối cùng chìm nghỉm trong sự nổi tiếng ảo của mình.  

Chiêu PR gây tổn thương người ngoài cuộc

Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Gây xôn xao nhất làng giải trí thời điểm này phải kể đến tự truyện “Lột xác” của ca sĩ chuyển giới Lâm Khánh Chi (Lâm Chí Khanh). Sẽ không có gì đáng nói nên như trong tự truyện của mình, Lâm Khánh Chi có nhắc đến những mối tình “bí mật” đã đi qua đời mình, làm công chúng liên tưởng ngay đến một số nghệ sĩ đang nổi tiếng hiện nay và “tiện thể” làm xào xáo đời sống đang bình yên của họ.

Lâm Chí Khanh ghi nhật ký đời mình trong 'Lột xác'

Lâm Chí Khanh ghi nhật ký đời mình trong 'Lột xác'
(PLO) - Từ bé, cậu bé Huỳnh Phương Khanh (tên thật của ca sĩ Lâm Chí Khanh) vẫn thường nằm mơ thấy mình là một nàng công chúa xinh đẹp với “làn da trắng sứ, môi hồng đào, eo thắt đáy lưng ong, tóc mây bồng bềnh”...

“Nữ hoàng” tranh cát

“Nữ hoàng” tranh cát
(PLO) - Vô tình phát hiện ra sự kỳ diệu của cát tự nhiên, bằng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, Trần Thị Hoàng Lan đã tạo ra những bức tranh cát rất độc đáo. Nghệ thuật tranh cát Việt Nam ra đời từ đó. Song câu chuyện về bà - người sáng tạo ra môn nghệ thuật mới này với thương hiệu tranh cát Ý Lan không chỉ có thế.

Mảnh tình cuối của thi sĩ tài hoa bạc phận Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử qua nét vẽ của Tạ Tỵ
(PLO) -Trong quãng đời xuân xanh ngắn ngủi của mình, thi sĩ của trăng, của tình yêu đã trải qua những “mối tình thơ” theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Và trước đó, gia đình thi sĩ từng có hôn ước cho Trí với một gia đình vọng tộc “mà trong lúc thân thiết vui vẻ, hai nhà giao ước với nhau”. Nguyễn Bá Tín, người em ruột của thi sĩ đã thổ lộ như thế qua “Hàn Mặc Tử anh tôi”. 

Nhà báo họ Lương - không vì quyền thế mà e ngại, nhún mình

Bút tích của Lương Khắc Ninh
(PLO) -Trong đời họ Lương, báo chí đã kinh qua, ghế hội đồng đã ngồi, mà với văn hóa nước nhà, ông cũng đặc biệt chú ý lắm. Lại vì dân, vì nước, ông từng nói lên chính kiến của mình với cả vua Khải Định, nhưng mong quốc gia được thay vận tươi mới hơn.

Ông chủ bút dùng báo chí cổ động kinh tế

Chân dung cụ Lương Khắc Ninh
(PLO) -Khi viết về cụ Lương Khắc Ninh (1862-1943), Nguyễn Văn Sâm đã gọi cụ là nhà báo, nhà văn, bầu hát bội, nghị viên, và “trong lãnh vực nào ông cũng để lại ảnh hưởng và tiếng tốt”. Xét đời hoạt động của cụ Lương Khắc Ninh, quả đúng vậy. 

Đối đãi với vợ sau của chồng như chị em

Mộ Đạm Phương nữ sử tại Huế
(PLO) -Giữa buổi xã hội có sự thay đổi, giao thoa Đông Tây, truyền thống và hiện đại, mà thân phận, vị trí chị em phụ nữ Việt vẫn còn lắm nỗi chưa được giải phóng khỏi cái cổng nhà, Đạm Phương nữ sử cảm điều ấy, nên ra sức hoạt động cho nữ quyền của giới mình. 

'Chuồn chuồn ớt' Ngọc Khuê kể chuyện tình yêu

'Chuồn chuồn ớt' Ngọc Khuê kể chuyện tình yêu
Một concert đặc biệt mang tên 'Yêu' được Ngọc Khuê và êkip biên tập sẽ có trong “Love Party” với những ca khúc đã tạo nên tên tuổi của nhiều nghệ sỹ. Điều đặc biệt, chương trình được biên tập dàn dựng dựa theo câu chuyện tình của nữ ca sĩ.

Thám hoa Lương Như Hộc – Ông tổ nghề khắc ván in

Nghề in xưa của người Việt
(PLO) -Đất Hải Dương, ngoài làng Mộ Trạch nổi danh là “làng tiến sĩ”, thì phong vật đất ấy, nhiều nơi vẫn nảy nở nhân tài khoa bảng. Trong số đó, nơi đất Thanh Liêu, Liễu Chàng, dân làm nghề in bởi được truyền nghề từ một tiến sĩ họ Lương. Ông là Lương Như Hộc (1420-1501). 

Gương sáng làng báo Đào Trinh Nhất

Báo Cải tạo số kỷ niệm Đào Trinh Nhất và  Phụ nữ tân văn do Đào Trinh Nhất làm chủ bút
(PLO) -Cha từng đỗ Đình nguyên, cũng có tiếng tăm trong triều Nguyễn buổi cuối thế kỷ XIX, lại cũng là nhà báo một thời, thế nên, Đào Trinh Nhất nối nghiệp viết lách của thân sinh, mà làm nên tên tuổi trong làng báo Việt nửa đầu thế kỷ XX.