Từ khóa: #tranh luận

Khoảng trống văn hóa phản biện

Khoảng trống văn hóa phản biện
(PLVN) -  Vài năm trở lại đây, liên tục có những ồn ào trên truyền thông và mạng xã hội bởi bất cứ cơn cớ nào. Những ngày qua, khi GS.TS Trần Ngọc Thêm đề xuất không nên tiếp tục sử dụng khái niệm “trồng người” và khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, ngay lập tức là những “ném đá”, sỉ vả - một lần nữa khiến chúng ta giật mình về văn hóa tranh luận của người Việt…

Một trận khẩu chiến

Trong các cuộc khẩu chiến, người ta thường mất bình tĩnh và ném vào nhau những lời nói nặng nề.
(PLVN) -  Anh bấm nút chia sẻ câu chuyện đang nóng hổi về trang cá nhân. Cùng với đó là những ý kiến rất hùng hồn của bản thân anh về vụ việc. Chỉ sau ít phút, anh nhận được hàng trăm bình luận. Anh say sưa, miệt mài hồi đáp từng người.

Đặt lợi ích của người dân, đất nước lên hàng đầu khi tranh luận

Văn hóa tranh luận tại tòa - một trong những yếu tố đảm bảo chất lượng xét xử - Ảnh minh họa
(PLVN) - Chúng ta đều hiểu, tranh luận là một sinh hoạt bình thường trong đời sống xã hội, trong đó những cuộc tranh luận lành mạnh sẽ tạo ra những góc nhìn, tiếng nói đa chiều, thúc đẩy sự tiến bộ. Điều này không chỉ cần trong cuộc sống hàng ngày mà cả trong các hoạt động của hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp… để từ đó “chân lý sinh ra trong tranh luận”, mang lại lợi ích cho người dân, đất nước.

Lớn lên từ phản biện và tôn trọng khác biệt

 Ý kiến của trẻ em mầm non cũng được tôn trọng như người lớn.
(PLVN) - Theo Chỉ số Giáo dục cho Tương lai Toàn cầu (WEFFI) năm 2019, đất nước Thụy Điển đứng thứ hai trong bảng xếp hạng, chỉ sau Phần Lan. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, trong hai thập kỷ nay, Thụy Điển luôn dẫn đầu toàn cầu về hệ thống chăm sóc và giáo dục mầm non.

Tranh luận lành mạnh giúp trẻ tăng khả năng tư duy

Tranh luận giúp trẻ hình thành tư duy logic.
(PLVN) -  Dạy cho trẻ những kỹ năng mềm, tranh luận để tăng khả năng tư duy và biểu đạt được các phụ huynh áp dụng trong nhiều năm gần đây. Điều này vừa giúp trẻ tăng khả năng tư duy và hình thành nhân cách vững vàng trong tương lai.

Tranh luận cũng cần phải học

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Gần đây, khi trên diễn đàn chính thức có những ý kiến nhận xét, đánh giá hoặc kiến nghị, đề xuất một vấn đề nào đó thì ngay lập tức nhận được những phản biện, đa phần là trái chiều với ý kiến đó, còn sự ủng hộ thì chiếm một dư địa ít ỏi mà thôi!

Cuộc đấu khẩu trực diện cuối cùng

Ông Joe Biden (phải) và ông Donald Trump trong cuộc tranh luận Tổng thống lần thứ nhất.
(PLVN) - Ngày 22/10 vừa qua, cuộc tranh luận trực tiếp cuối cùng trên truyền hình giữa Tổng thống đương nhiệm Donald Trump và cựu Phó Tổng thống Joe Biden, trước ngày diễn ra cuộc bầu cử tổng thống năm nay ở nước Mỹ đã được tiến hành.

Trận đầu chưa quyết định

Tổng thống Donald Trump và ứng viên Joe Biden.
(PLVN) - Trận đấu khẩu trực tiếp vừa qua giữa ông Trump và ông Biden đi vào lịch sử nước Mỹ với tư cách là một sự kiện vô cùng tồi tệ. Nguyên nhân do ông Trump đã biến cuộc tranh luận trở thành một cuộc tổng sỉ vả đối thủ chính trị trên mọi phương diện. Ông Trump tập trung đề cao thành tựu cầm quyền của mình và đưa ra những cáo buộc nặng nề đối với ông Biden nhưng lại không cung cấp được chứng cứ cụ thể... 

Đâu rồi văn hóa tranh luận?

Hình minh họa
(PLVN) - Tranh luận (hoặc tranh biện, tranh tụng) hình thức dùng lời lẽ để cùng nhau xác định sự thật hoặc tìm ra các giải pháp đúng đắn nhất để giải quyết vấn đề. Bảo vệ quan điểm của mình là cần thiết song phải bằng luận cứ thuyết phục chứ không phải là “chụp mũ” hoặc đe dọa đối tượng tranh luận. Sự công kích lẫn nhau lại càng nên tránh, tranh luận chứ đâu phải tranh hùng, tranh bá.

Học sinh nghỉ học tránh dịch: Tranh luận chưa hồi kết

Cần dạy cho học sinh cách ứng xử trong cuộc sống sẽ tốt hơn việc luyện Toán theo mẹo hay luyện Văn mẫu… Ảnh minh họa:
(PLVN) - Đến chiều 29/2, tất cả 63 tỉnh, thành trên cả nước đã có quyết định chính thức về việc nghỉ học - đi học trở lại của học sinh. Hà Nội, TP HCM, Tiền Giang và Thái Bình quyết định cho toàn bộ học sinh từ mầm non tới THPT tiếp tục nghỉ học. Các tỉnh, thành phố còn lại quyết định cho học sinh THPT đi học trở lại từ hôm nay - 2/3…

Không thể có chuyện hơn 70 tuổi vẫn là ĐBQH

Ông Phạm Văn Hòa.
(PLVN) - Ông Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội (QH), Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp cho rằng, để nâng cao chất lượng hoạt động QH, nên bắt đầu từ việc lựa chọn ĐBQH đủ trình độ, kinh nghiệm hoạt động nghị trường, đồng thời nâng cao tỉ lệ các ĐBQH hoạt động chuyên trách...