Từ khóa: #truyền thụ

Có ông bà, tuổi thơ cháu sẽ đẹp hơn

Bé Khoai Tây trong vòng tay bà.
(PLVN) - Được ở với ông bà chính là một món quà lớn cho tuổi thơ của các cháu. Nếu có thể, các bậc cha mẹ hãy tạo điều kiện cho con mình được tận hưởng sự may mắn ấy.

Kỳ vọng gì vào chương trình giáo dục phổ thông mới?

 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn.
(PLVN) - Theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (Trường ĐH Sư phạm TP HCM), chương trình GDPT mới do Bộ GD&ĐT ban hành sẽ được thực hiện từ năm học 2020. Đây có thể nói là cột mốc đáng nhớ không chỉ về thời điểm mà cả sự chuẩn bị mang tính bài bản ít nhất trong 3 năm qua.

Hãy nói yêu ông bà khi còn có thể

Tạ Công Bằng và bà nội trong bộ ảnh.
(PLVN) - Với nhiều người trẻ, mạng xã hội không phải là nơi để sống ảo hay “câu like”, thay vào đó họ chia sẻ những nghĩ suy về tình cảm gia đình với ông bà, cha mẹ, anh chị em, mà lúc ở gần, đôi khi ngại ngần không thể nói. Ngày càng có nhiều sẻ chia như thế gây xúc động lòng người…

Bổ sung quan điểm “lấy người học làm trung tâm” vào Luật Giáo dục (sửa đổi)

Ảnh minh họa
(PLVN) - Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm sẽ được triển khai cụ thể trong quá trình dạy học, chuyển từ giáo dục thiên về truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh, giúp giáo viên và học sinh chủ động, sáng tạo trong dạy và học.

Giáo viên 25 năm đứng lớp chịu thua... học sinh sao đỏ

Hình minh họa
(PLVN) - Mới đây, UBND TP HCM có văn bản đề nghị ngành Giáo dục thành phố nghiên cứu bỏ xếp hạng trong lớp để tránh gây áp lực tâm lý cho học sinh, giảm áp lực thi đua cho giáo viên. Đề nghị này xuất phát từ đề xuất của chính học sinh khi các em gặp gỡ lãnh đạo thành phố vào giữa tháng 2/2019 vừa qua. Tại buổi gặp mặt đó, nhiều học sinh đã lên tiếng đề nghị bỏ xếp hạng trong lớp, giảm áp lực thi đua cho giáo viên.  

Tránh độc quyền trong việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa

ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) phát biểu
(PLVN) - Sáng nay (21/5), Quốc hội thảo luận ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐB) quan tâm và cho ý kiến về vấn đề chương trình, biên soạn sách giáo khoa, sách tham khảo trong giáo dục phổ thông (SGK GDPT).

Dạy tiếng mẹ đẻ cho người gốc Việt ở nước ngoài

Một lớp học tiếng Việt tại Mông Cổ do Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ tổ chức năm 2018
(PLVN) - Việc duy trì tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) không chỉ giúp cộng đồng ta trở thành một cộng đồng có bản sắc văn hóa riêng trong lòng xã hội sở tại, mà còn giúp duy trì mối liên kết thiêng liêng giữa cộng đồng với quê hương, đất nước.

Tư cách người thầy

Hình minh họa
(PLO) - Xã hội chúng ta coi dạy học là một nghề cao quý. Nghề cao quý đòi hỏi những người làm nghề đó phải có tư chất cao quý, hành xử theo tính chất nghề nghiệp của mình. Nhiệm vụ của người thầy là “tải đạo” thì tất nhiên phải thể hiện được điều đó từ chính bản thân mình, cách sống và ứng xử theo tinh thần đạo lý.

Sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao

Hình minh họa
(PLO) -Hôm nay - 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, cả đất nước tôn vinh người thầy, tỏ lòng tri ân và khẳng định giá trị cao quý của nghề nghiệp dạy học. 

Drum Hùng - người mê trống kỳ lạ

Drum Hùng- người đàn ông mê trống
(PLO) - Drum Hùng tên thật là Đỗ Huy Hùng, sinh năm 1979 tại TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Anh được biết đến là một trong những giảng viên đầu tiên của bộ môn Trống (drum) tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc. Hơn thế nữa, bằng chính sự đam mê và tình yêu nghề cháy bỏng của mình, anh chính là người truyền đam mê cho học sinh, góp phần tạo nên “phần hồn” của các ban nhạc.

Bao giờ lương giáo viên đủ sống?

Bao giờ lương giáo viên đủ sống?
(PLO) - TS.Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục (CĐGD) Việt Nam cho rằng, việc xếp lương của giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp là tương xứng với công sức và vị thế của những người thầy.

Chương trình giáo dục phổ thông mới vẫn 'nặng'

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới, việc thực nghiệm các chương trình môn học mới bắt đầu từ ngày 23/3 và kết thúc vào 23/4/2018. Ban soạn thảo chương trình đã chọn 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện cho 6 vùng trong cả nước. Mỗi tỉnh, thành chọn 3 trường tiểu học, 3 trường THCS và 2 trường THPT để triển khai việc thực nghiệm.

Giáo viên không nói trên bục giảng: Sự im lặng 'thành tích'?

Giáo viên không nói trên bục giảng: Sự im lặng 'thành tích'?
(PLO) - Sự việc đang gây xôn xao những ngày gần đây về việc cô giáo lên lớp im lặng không nói một lời suốt ba tháng. Và mới đây, cô giáo “cá biệt” đó, cô Trần Thị Minh C, giáo viên (GV) Trường THPT Long Thới đã trả lời báo chí, thừa nhận nội dung học sinh Phạm Song Toàn ( lớp 11A1) phản ánh về cô giáo “quyền lực” không giảng bài là có thật. 

Thi THPT Quốc gia 2018: 'Lò luyện' thi có… hồi sinh?

80% học sinh THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm lo lắng lượng kiến thức quá nhiều
(PLO) - Kết quả khảo sát qua 200 học sinh (HS) khối lớp 12 của trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho thấy có tới 71,9% HS lo lắng về đề thi năm nay, trong đó hơn 80% lo lắng về lượng kiến thức cần ôn tập quá nhiều, phần lớn HS cho rằng chưa có thời gian ôn lại chương trình lớp 11 vì còn phải học chương trình lớp 12...

Nhớ làng nghề ngói cổ xinh đẹp nơi bờ Tây sông Nhuệ

Làng Mậu Lương
(PLO) - Đó là làng cổ Mậu Lương với nghề làm ngói nam cổ truyền thuộc phường Kiến Hưng (quận Hà Đông, TP Hà Nội) - là một trong hai làng nghề có hàng ngàn năm tuổi của đất Hà Tây cũ có nghề làm gạch, ngói cổ (làng Đa Sỹ thì có nghề rèn).