Từ khóa: #thân cây

Nhọc nhằn nghề trèo cây thốt nốt

Trèo thốt nốt phải thật khéo léo và cẩn thận.
(PLVN) - Cây thốt nốt không chỉ là hình ảnh đặc trưng của vùng Bảy Núi tỉnh An Giang, mà nó còn là nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình nơi đây.

Cuộc “phẫu thuật” cứu cây trường xanh kỷ niệm

Cây trường xanh trước khi được tháo lớp bê tông che phủ
(PLVN) - Một ngày đầu tháng 10/2018, một cuộc điện thoại gọi đến ông Trần Ngọc Nam, giám đốc một công ty trong lĩnh vực nông nghiệp, cơ khí, xử lý chất thải, có trụ sở ở Vũng Tàu, khẩn thiết nói về cây trường xanh 60 năm tuổi trong Khu di tích Phủ Chủ tịch bị sâu đục thân tấn công, sắp không trụ được nữa.  

Thú chơi mới tạc tượng trên thân cây kiểng

Anh Việt bên gốc khế Phúc Lộc Thọ
(PLO) - Những bức tượng Phúc Lộc Thọ, Thần Tài, Thổ Địa... được điêu khắc và “dát vàng” trên thân cây sống là ý tưởng độc đáo của anh Trần Quốc Việt (ngụ phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP Cần Thơ). 

Khi những cánh rừng biến mất

Khi những cánh rừng biến mất
(PLO) - Những cơn lũ đã cướp đi bao sinh mạng và của cải. Hậu quả của lũ dữ nhắc người ta nhớ nhiều đến những cánh rừng trơ trụi, bị tàn phá cho lòng tham và sự thụ hưởng của con người. Lũ vẫn đổ về mỗi năm, và hàng năm, những ngọn đồi vẫn trọc đi, những cánh rừng vẫn bị khoét rỗng từ trong lòng.

Dân thủ đô đổ xô mua dưa chuột 400 ngàn đồng /quả

Dân thủ đô đổ xô mua dưa chuột 400 ngàn đồng /quả
(PLO) - Một số cửa hàng ở Hà Nội đang bán loại dưa chuột lạ có vỏ màu vàng, bên ngoài nhiều gai nhọn với giá 395.000 đồng/quả (1,6 triệu đồng/kg). Dù giá đắt nhưng loại dưa chuột này vẫn cháy hàng, khách muốn mua phải đặt trước ít nhất 1 tuần.

Nhớ thương hoa gạo tháng ba

Nhớ thương hoa gạo tháng ba
(PLO) - Chưa đến đầu làng, nhưng chỉ cần đặt chân đến cây cầu nhỏ bắc qua con sông mà nhìn thấy cây gạo nghĩa là đã trở về với quê, một mảnh ký ức đẹp tươi thời thơ ấu. Nơi đây, ngày xưa tôi và lũ bạn thường tới thả diều, chăn trâu vào mùa hè. Mùa đông thì nhặt những quả phi lao, nặn cái bếp lò nhỏ xinh bằng đất sét để đốt. Đứa nào đứa nấy phồng má mà thổi, mặt mũi nhem nhuốc. Mùi khó cay còn cay mãi đến giờ…

Cụ bà ngoài trăm tuổi cô độc trong túp lều sau bờ rào đá

Cụ bà ngoài trăm tuổi cô độc trong túp lều sau bờ rào đá
(PLO) - Cụ Hờ Thị Dính (103 tuổi), xóm Sán Séo Tỷ, xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) gặp phải hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Cụ phải sống một mình trong túp lều lụp xụp sau bờ rào đá. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên không có ai thương rước về làm vợ nên về già cụ chẳng có ai để nương tựa. Nỗi cơ cực bất hạnh của cụ bà khiến không ít người phải chạnh lòng thương cảm. 

Đẹp sửng sốt với cây 10 loại trái

Cây có mười loại trái của nghệ nhân Lê Đức Giáp
(PLO) - Ông Trương Ngọc Xuân (ở đường 69, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) với thâm niên trong nghề làm cây cảnh đã sáng tạo ra việc ghép hàng chục thứ quả trên một thân cây. Tết năm nay, ông quyết định mang “hàng độc” của mình tung ra thị trường phục vụ nhu cầu của người dân. 

Cụ ông 92 tuổi cất “nhà 9 tầng” trên cây

Căn nhà chòi 9 tầng trên cây của cụ Dương - Ảnh: Thanh Dũng
Một cụ ông ở An Giang thích sống trên cây để hưởng không khí trong lành, nghe chim hót nên cất "nhà 9 tầng" trên cây. Dân địa phương gọi ông là “ông già đọt cây” hay “người chim”. 

Cụ ông dẻo dai, gần 90 tuổi vẫn trèo cây, chặt củi

Cụ ông dẻo dai, gần 90 tuổi vẫn trèo cây, chặt củi
(PLO) - Nhìn ngôi nhà nhỏ đầy những dao, rựa, búa, rìu cùng đống gỗ đang “xẻ” dở, người ta cứ ngỡ đây là xưởng mộc của một thanh niên trai tráng tuổi đôi mươi. Nhưng đó lại là “cơ quan” và công việc đã gắn bó suốt 70 năm qua của một cụ ông gần 90 tuổi. Dân làng nơi đây đặt cho cụ biệt danh là “vua cây”.

Kỳ thảo giúp trường thọ ở thung lũng mây trắng

Một góc Lũng Vân
(PLO) - Từ xa xưa cho đến tận bây giờ, bà con dân tộc Mường thuộc xã Lũng Vân (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) quanh năm mây trắng bao phủ
vẫn thường hái một loài cây rừng mọc hoang bám mình trên những vách đá và những cây cổ thụ để đun nước uống, ngâm rượu ngô và làm thuốc chữa bệnh.

Giếng “mọc” từ thân cây chưa bao giờ cạn nước

Ông Tân bên cạnh giếng Thùng
(PLO) - Hàng trăm năm qua ở xã Lĩnh Sơn (huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An) tồn tại một giếng cổ độc đáo. Giếng sinh ra từ thân cây và được bao bọc bởi một cây cổ thụ lớn. Khi trời đại hạn, dù ruộng đồng hay các giếng nước xung quanh đều cạn hết nhưng riêng giếng cây này nước vẫn đầy ăm ắp.