Từ khóa: #nợ xấu

8,5 triệu và 8,84 tỷ đồng

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Sự việc một khách hàng ở Quảng Ninh bị một ngân hàng gửi đơn thông báo thu hồi khoản nợ xấu do chi tiêu gần 8,5 triệu đồng bằng thẻ tín dụng từ năm 2013 và qua 11 năm, nợ lãi phát sinh tới nay lên tới 8,84 tỷ đồng; đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận.

Xử lý ra sao khi món vay thuộc nhóm nợ xấu?

Xử lý ra sao khi món vay thuộc nhóm nợ xấu?
(PLVN) -  Nếu thuộc nhóm 2 - nợ cần chú ý - thì người vay nên chuẩn bị sẵn một số loại giấy tờ nhằm “thuyết phục” tổ chức tín dụng phê duyệt khoản vay, trong đó quan trọng nhất là chứng từ xác nhận đã tất toán các khoản vay trước, giấy xác nhận không phát sinh nợ quá hạn và bảng sao kê tín dụng... để làm căn cứ vay mới.

Vì sao VNBA muốn kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu?

Ông Nguyễn Quốc Hùng
(PLVN) - Trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề nợ xấu, TS.Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), mong muốn xã hội hiểu rõ và nhìn nhận nợ xấu cơ bản không phải do ngành Ngân hàng gây ra và việc kéo dài Nghị quyết 42/2017/QH14 (NQ 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là rất cần thiết.

Xử lý nợ xấu các tổ chức tín dụng: Thấp thỏm trước giờ G!

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Nếu không có đại dịch COVID-19 thì Nghị quyết 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) có thể sẽ hoàn thành sứ mệnh vào ngày 15/8 tới. Thời điểm Nghị quyết 42 hết hiệu lực đang đến gần trong khi câu chuyện nợ xấu vẫn đang là nỗi lo không chỉ với ngành ngân hàng.

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ Vietcombank

Giao dịch tại Vietcombank (ảnh minh họa)
(PLVN) - Nợ xấu tín dụng là một phần tất yếu không tránh khỏi của hoạt động ngân hàng. Để xử lý nợ xấu hiệu quả, Vietcombank đã phân chia thành 2 nhóm khách hàng để có những biện pháp ứng xử khác nhau.

Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng: Đề xuất xây dựng Luật

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Nghị quyết 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sẽ hết hiệu lực vào ngày 15/8/2022. Và hiện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến cho dự thảo chính sách xây dựng Luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Xử lý nợ xấu bước đầu đạt kết quả khả quan

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Tại dự thảo báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa trình để lấy ý kiến nhân dân, cho biết, tổng số nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 được xử lý từ 15/8/2017 đến 31/5/2021 đạt trung bình khoảng 6,06 nghìn tỷ đồng/tháng.

Giãn trích lập nợ xấu do COVID-19 đến năm 2024

 Giãn trích lập nợ xấu do COVID-19 đến năm 2024
(PLVN) - Theo Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN mà Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa ban hành, các tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ có 3 năm để phải hoàn thành trích lập dự phòng đầy đủ cho khoản dư nợ đã cơ cấu lại của năm 2020 và 2021.

VietinBank mua lại trước hạn toàn bộ nợ xấu từ VAMC

VietinBank đang tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh trong những năm tới.
(PLVN) - Bằng việc tích cực áp dụng đồng bộ các biện pháp xử lý nợ, tăng cường trích dự phòng cho trái phiếu đặc biệt, tháng 10/2020, VietinBank đã chủ động tất toán được toàn bộ trái phiếu đặc biệt VAMC trong chưa đầy 2 năm thay vì 5 năm theo kế hoạch.

Trung bình mỗi tháng xử lý được khoảng 7,15 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Từ cuối năm 2018 đến 31/5/2020, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 361,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Ảnh minh hoạ: tapchitaichinh
(PLVN) - Thông tin về tỉnh hình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại họp báo Chính phủ chiều nay (30/10), Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, tính từ cuối năm 2018 đến 31/5/2020, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 361,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. 

Tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng có nợ xấu cao có biện pháp hiệu quả xử lý nợ xấu và ngăn chặn nợ xấu phát sinh

Tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng có nợ xấu cao có biện pháp hiệu quả xử lý nợ xấu và ngăn chặn nợ xấu phát sinh
(PLVN) -Triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng đặc biệt lưu ý đến vấn đề nợ xấu. Người đứng đầu ngành ngân hàng yêu cầu Thống đốc NHNN tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) có nợ xấu cao có biện pháp hiệu quả xử lý nợ xấu và ngăn chặn nợ xấu phát sinh...