Từ khóa: #nghệ nhân

Nghệ nhân và bầy chim

Nghệ nhân và bầy chim
(PLVN) - Ông Vấn ngồi trầm tư như tấm bia đá mong manh, những hạt nắng lọt qua kẽ lá khế lóng lánh. Trên cành khế bầy chim lích chích như đang múa hát...

Sắc váy áo và bước đi vạn dặm

Chị Lý Thị Ninh, Tổ trưởng Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông xã Chế Cu Nha. (Ảnh PV)
(PLVN) - Ngày nay, phụ nữ dân tộc thiểu số đã góp phần bảo tồn văn hóa của dân tộc mình qua chính những bộ trang phục họ mặc hàng ngày hoặc trong các dịp lễ hội, các hoạt động cộng đồng…

Những nghệ nhân “giữ hồn” Trung thu xưa

Nghệ nhân Vũ Huy Đông làm mặt nạ giấy bồi. (Ảnh: Hạnh Đỗ)
(PLVN) - Những năm gần đây, đồ chơi truyền thống dần tìm lại vị thế của mình. Vào mỗi dịp Tết Trung thu, những cửa hàng trên các con phố Hà Nội như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Lược... lại tấp nập các gia đình đưa trẻ nhỏ, những bạn trẻ tới đây để thưởng ngoạn và sắm cho mình những món đồ chơi dân gian. Dù khó khăn, những nghệ nhân luôn cần mẫn sáng tạo, cống hiến, “thổi hồn” vào những đồ chơi truyền thống nhằm giữ gìn giá trị văn hóa quý giá của ông cha.

Già làng 'giữ lửa' âm vang cồng chiêng

Nghệ nhân ưu tú K’Tiếu tại một biểu biểu diễn cồng chiêng.
(PLVN) - “Tôi không nghĩ sẽ được Thủ tướng tặng bằng khen, phong tặng nghệ nhân ưu tú, đơn giản đánh cồng chiêng chỉ vì đam mê, muốn giữ lại nghệ thuật truyền thống của cha ông cho con cháu mai sau…”, già làng K’Tiếu (72 tuổi, ngụ thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) bộc bạch.

Khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể"

Toàn cảnh buổi lễ khởi động dự án. Ảnh Minh Huệ
(PLVN) - Sáng 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Sở VH-TT&DL) Đắk Lắk đã tổ chức Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn.

Tranh tài tại cuộc thi pha chế cà phê đặc sản Việt Nam 2023

Chia sẻ kinh nghiệm pha chế
(PLVN) -Sáng 10/3, Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột đã khai mạc Cuộc thi Pha chế cà phê đặc sản Việt Nam 2023. Đây là 1 trong 18 hoạt động chính của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8. Cuộc thi lần đầu tiên được tổ chức với quy mô quốc gia dành cho các nghệ nhân pha cà phê chuyên nghiệp.

Đời lá hồn người

Đời lá hồn người
(PLVN) - Chẳng biết tự bao giờ, hình ảnh của chiếc lá đã gắn bó với đời sống con người đến vậy. Không chỉ trở thành nguyên liệu phục vụ đời sống, hình ảnh chiếc lá còn đi vào thơ, vào nhạc và vào cả những giấc mơ tuổi thơ…

Làng gốm Bồ Bát hồi sinh sau hàng trăm năm “thất truyền”

Làng gốm Bồ Bát hồi sinh sau hàng trăm năm “thất truyền”
(PLVN) - Nhắc đến vùng đất Ninh Bình, người ta có thể nghĩ ngay đến những khu di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong và ngoài nước như Tràng An, Tam Cốc Bích Động, Chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư,.. Ngoài ra nơi đây còn có nhiều làng nghề truyền thống mang hồn cốt của vùng kinh kỳ một thời, tuy nhiên đã bị mai một theo thời gian, điển hình là làng gốm Bồ Bát tại huyện Yên Mô.

Dệt lên câu chuyện của mùa xuân

Thời gian qua, một số nhà thiết kế như Diego Chula, Valentine Vân Nguyễn và Lý Quí Khánh đã trình làng ba bộ sưu tập ứng dụng thổ cẩm vào những phom dáng trang phục hiện đại hoặc tạo điểm nhấn cho những thiết kế cao cấp.
(PLVN) -  Nếu trước đây, không ai thấy hình ảnh các chàng trai, cô gái đi dạo phố diện váy dân tộc mình. Giờ đây, hình ảnh cô gái trẻ mặc váy Mông, chít khăn piêu không còn là điều xa lạ, mà trở thành nét văn hoá trong nhịp sống thị thành…

Sớm đưa ca trù ra khỏi danh mục cần bảo vệ khẩn cấp

Vang điệu hát niên đại 6 thế kỷ tại đất Kinh kỳ.
(PLVN) - Sự hồi sinh mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đã và đang tạo đà tiến tới mục tiêu đưa ca trù ra khỏi danh mục cần bảo vệ khẩn cấp theo khuyến cáo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO).

Nghệ nhân một đời gìn giữ nghệ thuật đan gùi ở Tây Nguyên

Vợ chồng ông Ya Hiêng luôn cùng nhau đan gùi.
(PLVN) - Xấp xỉ tuổi 70, nghệ nhân Ya Hiêng vẫn thoăn thoắt đôi bàn tay, ánh mắt chăm chú đan cài từng thanh nứa, trang trí từng họa tiết để cho “ra lò” những chiếc gùi ưng ý nhất. Đến nay đã gần một đời người nghệ nhân ấy gìn giữ nghệ thuật đan gùi của người Chu Ru giữa đại ngàn Tây Nguyên.

Đi tìm quốc phục cho đàn ông Việt

Áo dài ngũ thân do các thành viên Câu lạc bộ Đình làng Việt xuống phố.
(PLVN) - Tiến sỹ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn luôn được coi là trang phục không thể thiếu của mỗi người dân xứ Huế. Áo dài nam lại là trang phục mang nét trang trọng, nghiêm cẩn tạo nên tâm hồn, tính cách của người đàn ông. Áo dài ngũ thân có trở thành quốc phục cho đàn ông Việt hay không, vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ…

Người lưu giữ “hồn cốt” của văn hóa Mường

Nghệ nhân Phạm Thị Tắng thực hiện các nghi thức trong Lễ hội Pôồn Pôông.
(PLVN) - Ngay từ nhỏ, Nghệ nhân Ưu tú Phạm Thị Tắng đã được ông bà, cha mẹ dạy cho cách gọt cây Chạng Vạng để sử dụng trong Lễ hội Pôồn Pôông. Bà thuộc lòng từng lời hát, điệu múa sử dụng trong lễ hội, trò chơi dân gian truyền thống này của người Mường. Dù đã bước sang tuổi 73 nhưng bà vẫn chủ động dạy hát, dạy múa cho thanh niên trong và ngoài xã để gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của người Mường. 

Chuyện về mâm cỗ Tết Hà Nội

Mâm cỗ Tết truyền thống của người Hà Nội.
(PLVN) - Người Hà Nội nổi tiếng sành ăn, cầu kỳ trong chọn nguyên liệu, tinh tế trong cách thức chế biến từ món ăn chính đến món tráng miệng. Bởi vậy, chẳng lấy gì làm ngạc nhiên khi mâm cỗ ngày Tết của người Hà Nội xưa đòi hỏi nhiều quy chuẩn khắt khe. 

Những người chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer Nam bộ

Những chiếc mặt nạ rực rỡ sắc màu không thể thiếu trong các lễ hội của người Khemer.
(PLVN) - Nghề chế tác mão, mặt nạ thủ công xuất hiện từ lâu đời trong cộng đồng của đồng bào Khmer Nam Bộ. Mão, mặt nạ gắn liền một số loại hình nghệ thuật dân gian như múa Sa dam, hát À day, ca kịch Rô băm và sân khấu Dù kê và trong cả đời sống tâm linh của người Khemer. Xuất hiện từ lâu đời với nhiều nghệ nhân tài hoa nhưng trải qua nhiều thăng trầm nghề chế tác mão, mặt nạ đang đứng trước nguy cơ mai một. 

Âm vang tiếng trống đồng đất Kẻ Chè xứ Thanh

Âm vang tiếng trống đồng đất Kẻ Chè xứ Thanh
(PLVN) - Cố giáo sư, viện sĩ Phạm Huy Thông viết: “Trống Đông Sơn là do người thời văn hoá Đông Sơn tạo ra trên đất Việt cổ, khi ấy thời dựng nước đầu tiên. Nó là một sản phẩm tiêu biểu của người Việt cổ - tiền thân của người Việt Nam ngày nay”.