Từ khóa: #bánh tẻ

Giao thừa trong bệnh viện

Tết là ngày y bác sĩ vất vả hơn cả
(PLVN) - Khi không khí rộn ràng ngày Tết tràn ngập phố phường, nhà nhà, cũng là lúc các y bác sĩ, điều dưỡng, sinh viên y khoa lại tất bật chuẩn bị đón và trực Tết tại bệnh viện.

Còn ai gánh nước đêm trăng...

Sông quê (ảnh minh họa)
(PLVN) - Bến sông làng tôi gọi tên là bến “Nhà Mình”. Mùa thu nay rất đỗi dịu dàng. Dịu dàng từ dòng nước hiền hòa đến cả bãi bồi trồng ngô đang trổ đòng, đóng bắp, dập dờn những cánh cò bay la bay lả. Người dân quê tôi đặt tên bến là “Nhà Mình” tạo sự gần gũi, thân thương. 

Ngày xuân nhớ bánh Chim Gâu

Ngày xuân nhớ bánh Chim Gâu
(PLVN) - Chiếc bánh Chim Gâu, bánh Vắt Vai hay bún cổ truyền - món ăn đơn giản nhưng nó mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc người Cao Lan vẫn được các bà, các chị gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ đến ngày nay.

Chả xương sông cho bữa cơm ngày se lạnh

Chả xương sông là một trong những món ăn quen thuộc vào mùa đông
(PLO) - Chả xương sông mang mùi thơm đặc trưng, vị hăng hăng, cay cay của lá xương sông cùng vị ngọt từ thịt đã trở món ăn quen thuộc của nhiều người con đất Bắc trong những ngày đông se lạnh.

Nhộng cọ - Món ăn độc lạ của người Tày

Món ăn đặc sản của người Tày
(PLO) - Người Tày thường trồng cọ xung quanh nhà, trên đồi. Cây cọ ngoài che bóng mát, thì lá dùng để lợp nhà sàn, cành cọ làm chiếu mành, thân cọ già làm ván cho nhà sàn, búp non cây cọ có thể đan nón, lõi dùng để xào, nấu canh ngon. Khi cây cọ chặt đổ xuống mục không thể làm gì nữa thì người Tày dùng để khai thác nhộng cọ, món ăn vừa độc vừa lạ.

Mùa đi hái lá dong rừng

Mùa đi hái lá dong rừng
(PLO) - Đối với mỗi gia đình người Việt Nam ta, vui Tết Nguyên đán mà trong nhà không có mấy cặp bánh chưng thì coi như chưa có Tết. Thời điểm này, những người đi lấy lá dong về gói bánh và bán vui như trẩy hội trên các cánh rừng. Xen lẫn màu xanh của lá, xa xa những đoàn người đang lúi húi cắt, bó, gùi lá dong trên các con đường mòn khúc khuỷu trong cái hối hả của ngày xuân đang đến gần.