Từ khóa: #báng bổ

'Tu bổ-phá hoại' biến thành đồng nghĩa

Một ngôi đình cổ được xây mới hoàn toàn bằng bê tông cốt thép.
(PLVN) - Thật đáng kinh ngạc, những từ ngữ “tu bổ” và “trùng tu” vốn nghịch nghĩa hoàn toàn với các từ “phá hoại”, “phá bỏ” thì với cách ứng xử với các công trình di sản kiến trúc tâm linh như trên, người ta đã biến các từ nói trên thành đồng nghĩa.

Mỗi người có một “ngôi chùa” trong tâm

Chỉ có một “ngôi chùa” trong tim mỗi người mà thôi. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Theo sách Phật giáo, từ năm 2009, Phật giáo đã được tôn vinh là Tôn giáo tốt nhất thế giới, do Hội Liên Minh Quốc Tế Tiến Bộ Tôn Giáo và Tâm Linh (ICARUS) tại Geneve, Thụy Sĩ trao tặng. Bởi vẻ đẹp của đạo Phật không phải để đánh đổi bằng hư danh, mà tất cả hành động tốt của Phật đều xuất phát tấm lòng từ bi độ lượng…

Bộ luật hình sự bị đánh giá hà khắc bậc nhất thế giới

Đạo luật mới của Brunei đã vấp phải những chỉ trích mạnh mẽ từ các nước, các tổ chức quốc tế và những hội, đoàn.
(PLVN) - Giới chức Brunei cho rằng luật hình sự mới của nước này tập trung vào răn đe hơn là trừng phạt, khuyến khích những hành vi tốt và phê phán những hành vi xấu. Tuy nhiên, đạo luật mới của nước này đã vấp phải những chỉ trích mạnh mẽ từ các nước, các tổ chức quốc tế và những hội, đoàn.

Xin đừng dựa dẫm thánh thần...

Hình minh họa
(PLVN) - “ Tháng Giêng là tháng ăn chơi”… năm nào cũng thế, sau Tết là tới hội hè, chùa chiền, giải hạn… Suốt tuần qua, mạng xã hội ồn ào chuyện một tối có khoảng 30.000 người đến chùa làm lễ dâng sao giải hạn, chi phí cho một cuộc như vậy tốn nhiều chục tỉ đồng. Người dân bỏ tiền và thời gian để mong có niềm tin. Họ ngồi ở sân chùa, ngoài đường thành kính nghe người ta đọc kinh xin giải mọi tai họa, xin được an lành và tin rằng đã làm lễ rồi, sẽ tai qua, nạn khỏi. Bởi thế, đường về Phủ Tây Hồ, chùa Hương, chùa Phúc Khánh (Hà Nội) và nhiều cơ sở khác... tắc nghẹt vì người về tế lễ quá đông…

Rắc rối không ngờ khi lấy tên tổng thống Mỹ đặt cho con

Poya, ông bố người Afghanistan và con trai Donald Trump 18 tháng tuổi.
(PLO) - Tháng 8/2016, khi vợ sinh con thứ ba trong một ngôi làng nhỏ ở vùng nông thôn Afghanistan, Asadullah Poya lập tức nghĩ đến cái tên Donald Trump. Khi đó, tỷ phú Mỹ đang trong chiến dịch tranh cử tổng thống và chưa phải là ứng viên sáng giá. Nhưng Donald Trump khi đó đã là một doanh nhân nổi tiếng. Poya từng đọc nhiều sách về ông Trump như cuốn "Làm giàu thế nào" xuất bản năm 2004.

Mỹ: Mua bán “ăn lời” trên thi thể người hiến tặng

Cô Farrah Fasold uất ức khi biết thi thể của cha mình bị đem ra mua bán, chứ không phải để phục vụ cho khoa học
(PLO) - Mới đây, câu chuyện của ông Harold Dillard đã phần nào hé lộ những góc tối trong hoạt động kinh doanh mua đi bán lại thi thể người chết, thay vì mục đích ý nghĩa ban đầu mà người chết mong muốn là được cống hiến cho khoa học tại Mỹ.