Từ khóa: #Phạm Chi Lan

20 năm nhìn lại Luật Doanh nghiệp: Sửa luật trên tư duy kinh tế thị trường

Luật DN 1999, cuộc cách mạng của quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam
(PLVN) - “Cha đẻ” của Luật Doanh nghiệp (DN) 2019, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, việc sửa Luật DN tới đây trước hết phải sửa tư duy, sửa vai trò, chức năng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (KTTT). Ông nhấn mạnh, tư duy phải là thị trường, để thị trường phân bổ nguồn lực, để thị trường vốn hóa tài sản...

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Mất cân bằng giữa kinh tế trong nước với khu vực FDI

Nền kinh tế đang phụ thuộc vào khu vực FDI
(PLVN) - Đây là một trong những tồn tại lớn nhất trong quá trình cơ cấu nền kinh tế mà TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế TW (CIEM) đã chỉ ra. Theo ông, điều này không có nghĩa là ngăn chặn khu vực FDI mà phải phát triển nhanh hơn, quy mô lớn hơn khu vực kinh tế trong nước, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân…

Cơ hội chỉ đến khi doanh nghiệp sẵn sàng để nắm bắt lợi thế

Cơ hội chỉ đến khi doanh nghiệp sẵn sàng để nắm bắt lợi thế
(PLVN) - Ngày 27/05, Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã tổ chức Hội thảo Kinh tế thường niên với chủ đề cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp trong bối cảnh triển khai Hiệp định đối tác toàn diện & tiến bộ Châu Á – Thái Bình Dương (CPTPP) cũng như cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. 

Xuất khẩu thương hiệu Việt: Khó vì sao?

Còn nhiều rào cản khiến hàng hoá khó XK dưới thương hiệu Việt
(PLO) - Kim ngạch xuất khẩu (XK) chính là một yếu tố đánh giá sức mạnh nội tại của nền kinh tế. Việt Nam vẫn đang tiếp tục xuất siêu với kim ngạch tăng trưởng hàng năm lên đến 2 con số. Nhưng mức tăng trưởng nêu trên có bền vững? Có những rào cản nào khiến cho lo ngại tăng trưởng XK vẫn xuất hiện? 

Tạo áp lực để các bộ 'vào vạch xuất phát'

Bãi bỏ ĐKKD, cần phải tạo áp lực hành chính. Ảnh minh họa
(PLO) - Theo mục tiêu, phải cắt giảm 1/3 đến 1/2 điều kiện kinh doanh (ĐKKD) mà Nghị quyết 19 đã đặt ra nhưng đến nay chỉ duy nhất Bộ Công Thương đã đạt mục tiêu. Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế TW (CIEM), TS Nguyễn Đình Cung thẳng thắn: “Nếu ví các bộ như những con tàu thì có bộ đã ở ga cuối, nhưng cũng có bộ chưa vào vạch xuất phát”…

Kinh tế năm 2018: Hứng khởi lớn, thách thức nhiều

Hệ lụy từ các chính sách sai lệch từ BOT hay nền kinh tế gia công thấp, xuất khẩu hộ đe dọa sự phát triển bền vững của Việt Nam. Ảnh minh họa
(PLO) - Năm 2017 là một năm thành công của kinh tế Việt Nam khi lần đầu tiên sau nhiều năm hoàn thành toàn diện và vượt mức 13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Bức tranh kinh tế 2017 với rất nhiều điểm sáng nhờ những cải cách hiệu quả trong nỗ lực xây dựng một nhà nước kiến tạo của Chính phủ…

Kinh tế Việt Nam 2018 qua góc nhìn của 5 'đại chuyên gia'

Kinh tế Việt Nam 2018  qua góc nhìn của 5 'đại chuyên gia'
(PLO) - Năm 2017 là một năm thành công của kinh tế Việt Nam khi là năm đầu tiên sau nhiều năm hoàn thành 13 chỉ tiêu kinh tế xã hội do Quốc hội đề ra, GDP cả nước ước tăng 6,81%, cao hơn mục tiêu 6,7%. Bước sang năm 2018, cơ hội và thách thức nào đang chờ đón kinh tế Việt Nam? Báo PLVN ghi lại ý kiến của những chuyên gia kinh tế hàng đầu xung quanh chủ đề này. 

Thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước: Ai phù hợp để quản trị hơn 5 triệu tỷ đồng tiền vốn?

Việc thành lập UBQLV, sẽ ngăn chặn hiệu quả lợi ích nhóm của các Bộ, ngành trong việc quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp?
(PLO) - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, thành công và hiệu quả của Ủy Ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào người quản lý. Do đó, “siêu ủy ban” sắp thành lập cần những người có kĩ năng am hiểu thị trường, thấu hiểu các nguyên tắc trên thị trường hơn là một nhà chính trị đơn thuần. 

Kinh tế Việt Nam 2018: Một năm không dễ dàng!

Nhiều chuyên gia kinh tế nói việc phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI đang tạo ra nhiều bất trắc tiềm ẩn cho nền kinh tế
(PLO) - Kinh tế vĩ mô ổn định, cùng với những cải cách thể chế nhằm cải thiện môi trường đầu tư được Chính phủ quyết tâm theo đuổi được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cực hơn cho hoạt động kinh doanh trong năm 2018. 

Cải cách chính sách tiền lương: Không thể “đốt cháy giai đoạn”

Chính sách tiền lương hợp lý sẽ góp phần phát huy năng lực của người lao động
(PLO) - Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công tại Hội thảo “Cải cách chính sách tiền lương – kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam” do Bộ Nội vụ phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa tổ chức.

Nhiều người siêu giàu, sao lại không vui?

Ảnh minh họa
(PLO) - Với mức thu nhập trung bình 2.000 USD/năm hiện nay thì so với khối tài sản của người siêu giàu, một người dân thường muốn trở thành siêu giàu phải mất 17.500 năm thu nhập.

Trợ giá năng lượng mang lại nhiều lợi ích cho người giàu hơn người nghèo?

UNDP cho rằng trợ giá năng lượng ở Việt Nam người giàu được hưởng lợi nhiều hơn người nghèo.
(PLO) -Báo cáo "Tăng trưởng xanh và Chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam - các kiến nghị về lộ trình cải cách chính sách" vừa được công bố đã gặp phải nhiều ý kiến trái chiều khi cho rằng giá năng lượng ở Việt Nam đang thấp hơn so với thế giới và kiến nghị bỏ trợ giá năng lượng vì trợ giá mang lại nhiều lợi ích cho người giàu hơn người nghèo.