Từ khóa: #Lê Quang Thắng

Tín dụng chính sách cải thiện cuộc sống người dân miền núi A Lưới

Nhờ nguồn vốn vay từ NHCSXH huyện theo Quyết định 2085/QĐ-TTg, gia đình chị Hồ Thị Nhép đã đầu tư chăn nuôi, từng bước cải thiện cuộc sống.
(PLVN) - Sau hơn 2 năm thực hiện cho vay theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2020, đến nay, kinh tế của nhiều hộ dân vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã từng bước chuyển dịch tích cực, sinh kế của đồng bào ngày càng đa dạng, cuộc sống từng bước được cải thiện.

Vô cớ cướp mạng cháu ruột, người đàn ông lãnh 16 năm tù

Bị cáo Lê Văn Tân
(PLVN) - Sáng 8/5, TAND tỉnh Kiên Giang mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Lê Văn Tân (42 tuổi, ngụ phường Vĩnh Bảo, thành phố Rạch Giá) mức án 16 năm tù về tội “Giết người”. Nạn nhân trong vụ án là anh Lê Quang Thắng (18 tuổi, cháu ruột, ở chung nhà với bị cáo).

Làng chằm nón Quy Hậu mệt mỏi “níu” nghề

Nghề làm nón tại Quy Hậu
(PLVN) - Thôn Quy Hậu (xã Liên Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình) lâu nay được biết đến là ngôi làng  làm nón truyền thống với số lượng sản xuất có thể đến hơn 2.000 chiếc nón/ngày. Tuy nhiên, việc chưa xây dựng thành công thương hiệu, cùng đầu ra chưa ổn định đang đặt ra một thách thức đối với làng nghề trăm tuổi này.

Tín dụng chính sách giúp người dân miền núi A Lưới thoát nghèo

Nhờ vốn vay từ NHCSXH huyện đến nay hộ gia đình trên địa bàn huyện A Lưới đã vươn lên thoát nghèo (trong ảnh mô hình nuôi bò của chị Nguyễn Thị Phôn tại thôn 4, xã Hồng Quảng, huyện A Lưới)
(PLO) - Tín dụng chính sách là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.

Quảng Ninh: Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm, đã làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu của người dân

Bộ trưởng Bộ NN và PTNT Nguyễn Xuân Cường tham quan sản phẩm OCOP Quảng Ninh
(PLO) - Đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) ở Quảng Ninh có một ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Chương trình đã làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, hướng người dân vào kinh tế thị trường, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở khu vực nông thôn, góp phần tái cơ cấu kinh tế nông thôn Quảng Ninh.