Từ khóa: #Bảo tàng

Khám phá “kho báu” di sản từ bảo tàng

Bảo tàng ở Việt Nam hiện nay có nhiều đổi mới, sáng tạo thu hút du khách.
(PLVN) -Bảo tàng giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy tiềm năng của những di sản. Hiện nay, để lan tỏa nét đẹp văn hóa từ những “kho báu lịch sử”, nhiều bảo tàng đã có những cách quảng bá, tổ chức các chương trình hấp dẫn thu hút người dân đến xem.

Không thể xem nhẹ vai trò của bảo tàng

Du khách tham gia hành trình trải nghiệm nghệ thuật cùng hướng dẫn viên tại Bảo tàng Mỹ thuật. (ảnh: Phương Anh)
(PLVN) - Nhiều bảo tàng của Việt Nam đang lưu giữ số lượng hiện vật khổng lồ, trong đó có những hiện vật quý, độc nhất vô nhị, mang giá trị lịch sử to lớn. Bảo tàng giữ vai trò quan trọng trong câu chuyện bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, thu hút du khách trong và ngoài nước.

“Bảo tàng” đồ cổ của lão nông U70

Ông Nguyễn Văn Chẳng (trái) giới thiệu những món đồ cổ nằm trong bộ sưu tập.
(PLVN) - Hơn 40 năm dành niềm đam mê với đồ cổ, ông Nguyễn Văn Chẳng đã chi hàng trăm triệu đồng để sở hữu nhiều món có niên đại cả trăm năm. Từ thú vui được nhiều người cho là “tốn kém, xa xỉ”, người đàn ông này đã biến đam mê thành nguồn thu nhập cho gia đình lúc tuổi xế chiều.

Nhiều bảo tàng hút giới trẻ

Tour tham quan 3D của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.(Ngu ồn Vnfam.vn)
(PLVN) -  Vài năm gần đây, nhờ nỗ lực chuyển đổi số và sự phát triển của mạng xã hội, nhiều bảo tàng trước kia vốn vắng bóng giới trẻ nay đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút thanh, thiếu niên.

54 dân tộc trong lòng thành phố

54 dân tộc phân chia theo ngữ hệ tại không gian trưng bày các dân tộc Việt Nam
(PLVN) -  Muốn tìm hiểu về văn hóa tộc người ở Việt Nam, du khách không nhất thiết phải đi hết chiều dài dải đất hình chữ S. Ngay trong lòng Thủ đô Hà Nội, đã có một không gian lưu giữ những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc của 54 dân tộc anh em.

Bài 3: Gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: Sứ mệnh của toàn dân tộc

Bài 3: Gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: Sứ mệnh của toàn dân tộc
(PLVN) -  Công cuộc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản không chỉ là sứ mệnh của Nhà nước mà là của toàn dân. Nhà nước và nhân dân cũng tham gia bảo vệ, phát triển các giá trị quý báu của văn hóa dân tộc, điều này đã được thể hiện rõ trong Đề cương về văn hóa năm 1943 và Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 của Đảng và Nhà nước ta.

Bài 1: Phát triển bảo tàng tư nhân - chuyện không của riêng ai

Bảo tàng Làng chài xưa có hướng đi phù hợp, thu hút lượng khách lớn đến tham quan hàng tuần.
(PLVN) -  LTS: Trong dòng chảy của công cuộc bảo tồn di sản văn hóa của cha ông, không thể thiếu sự đóng góp của nhiều cá nhân thông qua các hoạt động sưu tầm, lưu giữ cổ vật cũng như phát triển bảo tàng tư nhân. Tuy nhiên, cùng với tâm huyết vì tình yêu với di sản, họ cũng luôn mong muốn tình yêu ấy không bị mài mòn bởi gánh nặng cơm áo. Vì thế, ngoài nỗ lực tự thân thì sự hỗ trợ hợp lý của cơ quan quản lý Nhà nước, cũng như hàng lang pháp lý hanh thông là vấn đề vô cùng quan trọng.

Nhà sưu tầm Nguyễn Quốc Dũng: Miệt mài lưu giữ văn hóa Tây Nguyên

Nhà sưu tầm Nguyễn Quốc Dũng: Miệt mài lưu giữ văn hóa Tây Nguyên
(PLVN) -  Với mong muốn lưu giữ đặc trưng văn hóa Tây Nguyên, hơn 20 năm qua, nhà sưu tầm Nguyễn Quốc Dũng (SN 1977), thư ký Câu lạc bộ UNESCO Lâm Đồng không ngừng miệt mài sưu tầm hàng ngàn hiện vật, cổ vật Tây Nguyên, tạo dựng không gian Miền ký ức giữa lòng “thành phố ngàn hoa” Đà Lạt.

Tiến sĩ Vũ Thế Long: “Dị nhân Hà Nội” với đam mê bảo tồn

TS Vũ Thế Long (giữa) trong đoàn khảo cổ tại hang Thẩm Khuyên tức Kéo Lèng (Lạng Sơn, năm 1974). Ảnh: Đoàn Bắc
(PLVN) - Ẩn dưới vẻ bề ngoài bụi bặm, nhà khảo cổ nổi danh gốc Hà Nội có một tâm hồn văn hóa sâu sắc để cặm cụi bảo tồn những giá trị đậm chất nhân văn trong suốt nhiều thập kỷ qua. Tiến sĩ Vũ Thế Long là một nhà nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực với rất nhiều đóng góp cho xã hội, mà đặc biệt trong lĩnh vực bảo tồn các giá trị nhân văn từ khảo cổ, cổ sinh học tới lịch sử, nhân chủng học, văn hóa và ẩm thực.