Từ khóa: #sưu tầm

Cổ vật 'cất tiếng' nhờ những tấm lòng

Ông Nguyễn Văn Trường, xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) trong không gian ngôi nhà độc đáo. (Ảnh: DK)
(PLVN) - Trong dòng chảy tất bật của cuộc sống, nhiều người vẫn giữ thú sưu tầm cổ vật chỉ để giúp chúng được hiện diện trong đời sống. Nhiều người chịu khổ để cổ vật được sướng. Điều đáng quý là, những kỷ vật ấy góp phần để nhận diện một vùng văn hóa, truyền lại cho đời sau.

Những người giữ gìn sách cổ

Nhà sưu tầm sách cổ Vũ Hà Tuệ.
(PLVN) -  Dù thuộc thế hệ nào, họ vẫn dành tình cảm đặc biệt cho những trang sách cổ. Những cuốn sách cực hiếm có chữ ký của tác giả trở thành “kho báu” quý giá…

Đấu giá tranh - bao giờ hết “sạn”?

Một buổi đấu giá tranh tại Việt Nam.
(PLVN) - Vài năm trở lại đây, Việt Nam bắt đầu sôi động những phiên đấu giá tranh. Tuy nhiên, kèm theo đó là những “hạt sạn” khiến giới ái mộ tranh lo lắng về việc tranh bị “thổi giá” hoặc trà trộn tranh giả vào đấu giá.

Vì sao nhiều di sản văn hóa phải “sống thực vật”?

Chèo Tàu có nguy cơ thất truyền vì 25 năm mở hội một lần.
(PLVN) - Di sản có thể tiếp tục sống trong đời sống đương đại như thế nào? Đi vào bảo tàng và trở thành ký ức của chúng ta về các giá trị văn hóa trong quá khứ? Hay có thể sống, phát triển song hành cùng đời sống đương đại? Nhiều câu hỏi đang được đặt ra với ngành văn hóa về sự tồn tại của các di sản.

Văn học dân gian dân tộc thiểu số: Cần đánh thức kho tàng đang ngủ quên!

Văn học dân gian dân tộc thiểu số: Cần đánh thức kho tàng đang ngủ quên!
(PLVN) - Người quan tâm đến mảng đề tài văn học dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn trong việc truy cập, tìm kiếm, tiếp cận tài liệu. Một phần vì văn học dân gian vốn có đặc trưng truyền miệng nên ít được ghi chép lại; phần lớn được thu thập bởi các nhà nghiên cứu, người sưu tầm trong các cuộc điền dã nên còn hạn chế. Liệu có thể số hoá loại hình văn học này để thuận tiện lưu giữ, cũng như giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận với thông tin? 

Thụy Sỹ muốn thắt chặt luật về súng đạn

Câu lạc bộ súng trường Schuetzenverein Ossingen ở Ossingen của Thụy Sĩ. (Nguồn: euronews/vietnam+)
(PLVN) - Cử tri Thụy Sỹ ngày 19/5 đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân về việc đưa luật về kiểm soát vũ khí của nước này tương thích với hệ thống luật pháp của Liên minh châu Âu (EU).

Choáng khi MC Quyền Linh khoe tài sản

Choáng khi MC Quyền Linh khoe tài sản
Ít ai ngờ, MC Quyền Linh đang sống trong biệt thự màu trắng sang trọng của gia đình nhưng vẫn sở hữu một bộ sưu tập dép tổ ong đủ màu sắc- thứ mà người dân lao động bình thường hay đi vì nó tiện lợi và rẻ tiền.

Người cựu binh già và tấm lòng tri ân đồng đội cũ

Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trong một lần đến thăm Bảo tàng
(PLO) - Hơn mười năm nay, có một cựu binh già không quản ngại vất vả, đường sá xa xôi, lặn lội tìm kiếm, sưu tầm hàng nghìn hiện vật, di vật của đồng đội cũ để trưng bày tại Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày. Ông làm việc này vừa để tri ân đồng đội cũ, vừa giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

'Nữ tướng 'giữ hồn' trống trận Tây Sơn

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thuận.
(PLO) - Trống trận Tây Sơn (còn có những tên gọi khác như trống trận Quang Trung hay nhạc võ Tây Sơn) - một biểu tượng văn hóa của Bình Định đã được hậu duệ nhà Nguyễn đất Tây Sơn - nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thuận (SN 1960, ngụ khối 1A, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn) truyền giữ thành công

Một cuốn sách giá trị về tiền xưa ra mắt

Một cuốn sách giá trị về tiền xưa ra mắt
(PLO) - Cứ lật giở từng trang sách, dễ thấy sự công phu của thú sưu tầm tiền, và ở góc độ nào đó, hiểu thêm được về lịch sử tiền tệ Việt Nam với từng tờ tiền cụ thể ở một thời kỳ lịch sử nhất định. 

SOS: Di tích Nho học đang bị hủy hoại

Hình ảnh bia đá trên núi Bài  Thơ- Quảng Ninh bị bôi bẩn.
(PLO) - Gần một thế kỷ qua, do không còn được quan tâm, nhiều di tích Nho học đã bị hủy hoại hoàn toàn chỉ còn lại tên gọi như hệ thống trường học, trường học, trường thi, bảng môn đình. Ở nhiều nơi hiện nay, những người được giao trông nom trực tiếp di tích, di vật không biết chữ Nho, không hiểu giá trị của các di vật mà họ đang được giao trông nom nên đã không ít di vật bị hủy hoại một cách đáng tiếc. 

Lội ngược dòng chở lan về rừng

Lội ngược dòng chở lan về rừng
(PLO) - Trăn trở trước tình trạng những giống lan rừng Tây Nguyên đang ngày càng cạn kiệt, anh Võ Văn Công (40 tuổi, ngụ đường Lê Thánh Tôn, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã làm một việc “ngược đời” là săn lùng những quả lan quý rồi mang vào các khu rừng để nhân giống.

Người đàn ông làm việc ngược đời “chở lan vào rừng”

Vườn lan rừng với hơn 800 loài của anh Công.
(PLO) -Các khu rừng Tây Nguyên nổi tiếng rất giàu về lan. Tuy nhiên, hiện nay loài hoa này ngày càng suy kiệt. Trăn trở trước tình trạng suy giảm lan rừng, anh Võ Văn Công (40 tuổi, ngụ đường Lê Thánh Tôn, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã làm một việc “ngược đời” là săn lùng những quả lan quý rồi mang vào các khu rừng để gieo. 

Kỳ lạ 'giếng tiên' xóa kiếp FA, hiếm muộn?

Du khách thích thú tận hưởng làn nước ngọt giữa biển khơi.
(PLO) - Nói về sự kỳ diệu của nước giếng, nhiều người còn truyền tai nhau rằng những người muốn thoát kiếp FA (forever alone – cô đơn, độc thân) nên tìm đến đây để xin chút nước, vì người dân nơi đây tin rằng khi uống nước nơi giếng này sẽ nhanh chóng tìm được tình yêu đích thực. Con trai uống 7 ngụm nước, con gái uống 9 ngụm nước sẽ có người yêu 

Chiêm ngưỡng vàng son, gấm vóc thời Nguyễn

Ngai vàng thời vua Khải Định
(PLO) - Nằm trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2017, Triển lãm “Gấm vóc vàng son thời Nguyễn” trưng bày hơn 30 hiện vật là đồ gỗ được chạm khảm tinh xảo, sơn son thếp vàng cùng những bức trướng thêu tay tinh tế vừa được trưng bày tại TP. Huế.

Bài sấm ký diệu kỳ trên cây gạo cổ

Thiền sư Vạn Hạnh
(PLO) -Mặc dù lời sấm và hiện tượng sấm truyền trong dân gian chỉ được giải sau khi sự việc đã xảy ra nhưng thực hư về sự tồn tại của những lời truyền này cũng đã và đang trở thành một di sản văn hóa tín ngưỡng độc đáo, đáng tự hào của dân tộc Việt.