Từ khóa: #Cải cách tư pháp

Phương tiện truyền thông đóng vai trò đắc lực trong chiến lược cải cách tư pháp.

Chuyên gia, khách mời và giảng viên ĐH Luật Huế chụp ảnh lưu niệm tại buổi toạ đàm
(PLVN) - Đẩy mạnh cải cách tư pháp cần phải tập trung vào cải cách hoạt động Toà án với tư cách là vị trí trung tâm trong hệ thống tư pháp và “phương tiện truyền thông” trở thành phương tiện đắc lực cho hoạt động cải cách tư pháp, là những điểm mới quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp trong Nghị quyết 27.

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đẩy mạnh cải cách tư pháp

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Hội thảo khoa học “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”.
(PLVN) - Cùng với lập pháp và hành pháp, hoạt động tư pháp có vai trò rất quan trọng, với chức năng bảo vệ luật pháp, bảo vệ quyền con người, bảo vệ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước... Thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh việc xây dựng, củng cố Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác tư pháp và đổi mới hoạt động tư pháp.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Nghiêm túc, chặt chẽ để nâng cao chất lượng cử nhân luật

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Phiên họp.
(PLVN) -  Chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương năm 2022 vào hôm qua (13/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, đảm bảo nghiêm túc, chặt chẽ, tăng cường kiểm soát; mạnh dạn, kiên quyết trong quy hoạch mạng lưới đào tạo, giáo trình, giáo án, tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra...

Hoàn thiện đề án kiện toàn Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị tiếp tục hoàn thiện dự thảo Đề án “Tổ chức, hoạt động của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương” đảm bảo chặt chẽ, khoa học.
(Chinhphu.vn) - Việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo phù hợp với thực tiễn và nhiệm vụ, là điều kiện quan trọng giúp Ban Chỉ đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó; thực hiện đúng tinh thần nghị quyết, chủ trương của Đảng, Hiến pháp và pháp luật, tạo dấu ấn mạnh mẽ trong cải cách tư pháp. 

Thể hiện rõ sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng ban Cải cách Tư pháp Trung ương - phát biểu. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)
Sáng 9/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc -Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương  -đã có cuộc họp với các cơ quan liên quan về Kế hoạch triển khai xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045."

Hoạt động tư pháp phải đặt người dân vào vị trí trung tâm

Phó Chánh án TANDTC Lê Hồng Quang trình bày tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sáng 27/1.
(PLVN) - Đó là một trong những đề xuất của Ban cán sự đảng TANDTC về một số quan điểm, nhiệm vụ cải cách tư pháp giai đoạn hậu 2020 được Phó Chánh án TANDTC Lê Hồng Quang trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sáng nay (27/1).

Phòng chống “tham nhũng vặt”: Luân chuyển cán bộ ở các vị trí nhạy cảm

Các đại biểu dự Hội nghị.
(PLVN) - Đó là yêu cầu đặt ra của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ tại hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) từ khi thành lập Ban Chỉ đạo trung ương về PCTN (2013-2020) trên địa bàn TP; tổng kết công tác nội chính, cải cách tư pháp và PCTN năm 2020, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, do Thành ủy Hà Nội tổ chức ngày 23/12.

Cải cách tư pháp chính là động lực phát triển để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác tòa án

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến dự Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2021. Ảnh: VGP
(PLVN) - Phát biểu tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2021 vào sáng nay (21/12) từ trụ sở TANDTC, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, "phải tiếp tục cải cách, đổi mới để nền tư pháp Việt Nam phát triển hiện đại, bắt kịp với các nền tư pháp tiến bộ trên thế giới. Đây là thử thách lớn đối với hệ thống tòa án, các đồng chí phải xác định cải cách tư pháp chính là động lực phát triển để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác tòa án”.

Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Khóa XII: Tầm nhìn chiến lược xây dựng pháp luật, cải cách tư pháp

TS Nguyễn Văn Cương.
(PLVN) - Trên cơ sở nghiên cứu kỹ dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII trình Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (sau đây gọi tắt là dự thảo Báo cáo Chính trị), trước hết, tôi cho rằng, dự thảo Báo cáo Chính trị đã được chuẩn bị đặc biệt công phu, kỹ lưỡng, với hàm lượng trí tuệ cao.